Ở MỘT NƠI SUNG SƯỚNG
Cô Laura từ trên lầu bước xuống đã thấy mẹ ngồi thù lù nơi bàn ăn gần cửa sau, bà đang ngó xuyên qua cửa kính đăm đăm…
- Ủa, sao má dậy sớm thế? Con thức giờ nào cũng thấy má thức trước con rồi..
Bà Tư Nhiều trả lời con gái:
- Má gìa cả ngủ là bao nhiêu…sao hôm nay con dậy sớm? mới có 8 giờ…
Cô Laura ra bếp lục đục vừa làm vừa đáp:
- Tùy bữa…mà con dậy sớm một chút thì giờ thong thả hơn…
Một lát sau cô bưng ra bàn 2 ly cà phê sữa nóng mới pha và 2 chiếc bánh bao cô mới hâm lại nóng hổi:
- Má ăn điểm tâm với con…
Khi cái chết đến
Bà Zenkei Blanche Hartman là một giáo thọ trụ trì thiền viện San Francisco Zen Center, thuộc dòng thiền Tào Động của thiền sư Shunryu Suzuki (tác giả quyển Thiền tâm, Sơ Tâm). Bà Hartman thường phụ trách phần trả lời cho các câu hỏi của độc giả trên một báo Phật học. Có một độc giả viết thư hỏi bà,
“Tôi lớn lên trong một gia đình theo Thiên Chúa Giáo, và được dạy rằng có một linh hồn bất tử sau khi chết. Mặc dù bây giờ là một Phật tử, nhưng ảnh hưởng của tôn giáo lúc còn nhỏ vẫn còn là một vấn đề. Lý trí của tôi nói rằng, phải có một cái gì đó mang lại sinh khí, sự sống cho một người, và nó rời khỏi thân này khi người ấy chết.
Trong Phật giáo Nguyên Thủy chúng ta cũng có những câu truyện về tiền thân của đức Phật, như trong bộ Jataka của Tiểu Bộ kinh. Và trong truyền thống Phật giáo Tây tạng, cũng có nói đến những vấn đề tái sanh, như là đức Dalai Lama.
Xin quý vị hoan hỷ giúp cho tôi hiểu thêm về cái gì đi tái sinh. Cái gì mà chưa bao giờ từng sinh, chưa từng diệt? Đó có phải là tâm thức? Ý thức? Hay nó là trống không? Đối với tôi thì dường như đó cũng giống như là một linh hồn bất tử.”
Tôi nghĩ, có lẽ câu hỏi ấy cũng là một thắc mắc chung của đa số chúng ta. Và chắc cũng sẽ không có một lời giải đáp nào thích đáng cho hết tất cả, vì ta chỉ có thể tự chính mình khám phá ra điều ấy mà thôi. Thật ra ta có thể tìm thấy câu trả lời ấy ngay trong chính sự sống này, bây giờ và ở đây, xin gửi bạn chia sẻ dưới đây của bà Hartman.
Mẹo chữa phỏng mau lành
Có nhiều tình huống trong công việc bếp núc khiến bạn bị phỏng. Nếu vết phỏng nhẹ, bạn có thể sử dụng chính các nguyên liệu từ nhà bếp để chữa nhanh, giúp vết phỏng đỡ đau rát và không phồng rộp.
Nhật Ký Truyền Cảm Hứng Cho Tâm Hồn
Khi bà của tôi, Zelda, qua đời cách đây vài năm ở tuổi 90, bà để lại cho tôi một cái hộp có nhiều kỷ vật khác nhau trong ngôi nhà của bà mà bà biết khi lớn lên tôi sẽ quý trọng chúng qua năm tháng.
Trong số những kỷ vật này là một quyển nhật ký bọc bằng da cũ kỹ mà bà khéo đặt tên là:
“ Nhật Ký Truyền Cảm Hứng Cho Tâm Hồn”Nửa đời còn lại của bà, bà dùng quyển nhật ký này để ghi lại những ý tưởng, tư duy, trích dẫn, lời bài hát và bất kỳ thứ gì làm bà xúc động.
Bà đọc những đoạn trích dẫn từ nhật ký cho tôi nghe trong khoảng thời gian tôi lớn lên, và tôi thường lắng nghe, đặt những câu hỏi.
Tôi thành thật tin rằng một phần của tôi hiện giờ là nhờ sự thông thái bà tặng cho tôi khi tôi còn nhỏ.
Hôm nay tôi muốn chia sẻ một vài trích đoạn truyền cảm hứng này với các bạn.
Tôi cố hết sức mình để phân loại, biên tập, và sắp xếp lại nội dung thành 12 điều truyền cảm hứng.
Hãy đọc nhé.
Trong số những kỷ vật này là một quyển nhật ký bọc bằng da cũ kỹ mà bà khéo đặt tên là:
“ Nhật Ký Truyền Cảm Hứng Cho Tâm Hồn”Nửa đời còn lại của bà, bà dùng quyển nhật ký này để ghi lại những ý tưởng, tư duy, trích dẫn, lời bài hát và bất kỳ thứ gì làm bà xúc động.
Bà đọc những đoạn trích dẫn từ nhật ký cho tôi nghe trong khoảng thời gian tôi lớn lên, và tôi thường lắng nghe, đặt những câu hỏi.
Tôi thành thật tin rằng một phần của tôi hiện giờ là nhờ sự thông thái bà tặng cho tôi khi tôi còn nhỏ.
Hôm nay tôi muốn chia sẻ một vài trích đoạn truyền cảm hứng này với các bạn.
Tôi cố hết sức mình để phân loại, biên tập, và sắp xếp lại nội dung thành 12 điều truyền cảm hứng.
Hãy đọc nhé.
Hãy Để Tâm An Tĩnh
Hôm ấy đạo sư có việc ở làng quê hẻo lánh và đưa đệ tử đi theo. Cả hai đều cuốc bộ. Dọc đường, đạo sư bảo đệ tử tạm nghỉ chân dưới một tàn cây xanh um,như cái dù lớn che nắng trưa chói chang. Cách đó xa xa là một dòng suối nhỏ chắn ngang.
Đạo sư bảo : “ Thầy khát. Nhờ con lấy dùm thầy chút nước. “
Đệ tử mau mắn xách vò, thoăn thoắt bước tới con suối. Đến nơi, anh tần ngầnnhìn dòng nước, rồi nhìn sang bên bờ kia. Bắt gặp một đàn bò còn ướt lông, hiểu ra cớ sự, anh quay lại gặp sư phụ, bộc bạch : “Thưa thầy, người ta mới vừa dắt bò qua suối. Nước bị quậy lên đục ngầu nên con không dám…”
Đạo sư ôn tồn : “ Được con. Vậy mình chờ một chút”.
Đạo sư bảo : “ Thầy khát. Nhờ con lấy dùm thầy chút nước. “
Đệ tử mau mắn xách vò, thoăn thoắt bước tới con suối. Đến nơi, anh tần ngầnnhìn dòng nước, rồi nhìn sang bên bờ kia. Bắt gặp một đàn bò còn ướt lông, hiểu ra cớ sự, anh quay lại gặp sư phụ, bộc bạch : “Thưa thầy, người ta mới vừa dắt bò qua suối. Nước bị quậy lên đục ngầu nên con không dám…”
Đạo sư ôn tồn : “ Được con. Vậy mình chờ một chút”.
Gió Mồ Côi...
Lần đầu tiên cầm tập thơ và thấy hàng chữ "Ví mà tôi đổi thời gian được. Đổi cả thiên thu tiếng mẹ cười"
của ông Trần Trung Đạo, tôi nhủ thầm: Chà! cái ông này đúng là nhà thơ, văn chương bóng bẩy. Đồng ý thì ai không thích được nhìn thấy mẹ cười? Tôi cũng vậy. Nhưng làm gì mà phải đổi cả thiên thu cơ chứ. Mẹ ở đó khi nào vui thì mẹ cười, khi nào giận mẹ la ráng chịu. Việc gì mà ông phải đem cả thiên thu để đổi lấy tiếng mẹ cười?
của ông Trần Trung Đạo, tôi nhủ thầm: Chà! cái ông này đúng là nhà thơ, văn chương bóng bẩy. Đồng ý thì ai không thích được nhìn thấy mẹ cười? Tôi cũng vậy. Nhưng làm gì mà phải đổi cả thiên thu cơ chứ. Mẹ ở đó khi nào vui thì mẹ cười, khi nào giận mẹ la ráng chịu. Việc gì mà ông phải đem cả thiên thu để đổi lấy tiếng mẹ cười?
Mẹo nhỏ cho bạn gái trở nên xinh đẹp
Bạn bè sau vài năm không gặp, bỗng nhiên gặp lại phát hiện bạn mình xinh đẹp lên rất nhiều, chắc hẳn mọi người cũng muốn mình trở nên xinh đẹp, vậy thì hãy đọc một số bí quyết dưới đây nhé!
HÒN ĐÁ SANG SÔNG
Một hôm Phật cùng các đệ tử đi đến một con sông. Nước sông mênh mông, chảy xiết. Phật cúi xuống nhặt hòn đá khá to rồi quay lại hỏi các đệ tử:
- Các con hãy trả lời ta, hòn đá này ném xuống sông thì nổi hay chìm?
Vừa nói dứt lời Phật ném hòn đá xuống sông. Đương nhiên hòn đá chìm mất tiêu. Đệ tử không hiểu ý thày hỏi là thế nào, thầm nghĩ: đá ném xuống nước tất nhiên phải chìm, đơn giản có vậy mà cũng hỏi. Nhưng thày hỏi thì đồ đệ vẫn phải trả lời. Họ đồng thanh thưa:
- Các con hãy trả lời ta, hòn đá này ném xuống sông thì nổi hay chìm?
Vừa nói dứt lời Phật ném hòn đá xuống sông. Đương nhiên hòn đá chìm mất tiêu. Đệ tử không hiểu ý thày hỏi là thế nào, thầm nghĩ: đá ném xuống nước tất nhiên phải chìm, đơn giản có vậy mà cũng hỏi. Nhưng thày hỏi thì đồ đệ vẫn phải trả lời. Họ đồng thanh thưa: