Kết quả tu tập bằng bản ngã

Thưa thầy, thực tế hiện tại có rất nhiều người vì không có duyên nên không gặp được chánh pháp, hoàn toàn tu tập bằng bản ngã. Nếu một bản ngã xấu được tu tập và trở thành một bản ngã tốt thì kết quả tu tập sẽ như thế nào ạ?

Điều được gọi là tình yêu

Phần đông, người ta có cảm tưởng rằng họ có thể suy nghĩ cặn kẽ
về cuộc đời mình. Nhưng đó chỉ là một sự nhầm lẫn. Chúng ta chỉ là đối tượng của những cảm xúc của chính mình và chúng ta suy nghĩ theo những cách dựa trên các cảm xúc ấy. Cho nên, điều hết sức quan trọng là phải làm gì đó để chế ngự cảm xúc.

TRỞ VỀ VỚI TÂM

Con người chúng ta là sự kết hợp của thân và tâm, của vật chất và tinh thần, ai cũng biết điều đó, nhưng trên thực tế chúng ta thường quá săn sóc đến thân mà lơ là với tâm của mình, đó là một điều thiếu sót lớn, có thể nói là bất công và vô lý nữa. Bởi vì thân không thuộc về ta, nó có quá trình riêng của nó theo con đường "thành trụ hoại không" mà ta không thể làm gì để thay đổi được. Không ai có thể bảo cho thân không được già, không được bệnh. Sự sai lầm của chúng ta là tự đồng hóa mình với thân và lấy đó làm trụ cột cho mọi hành động, suy nghĩ lo toan, mà không nhìn thấy bản chất hư huyễn, giả tạm của nó.
Có thể nói thời gian chúng ta dành cho thân rất nhiều, gần như suốt ngày, lo cho việc chải chuốt, làm đẹp, theo các phong trào tập thể thao, tập tai chi, yoga, khí công, nhẩy đầm v.v... để mong được mạnh khỏe sống lâu.

Tánh, Tướng, Thể, Dụng của các Pháp

Thưa Thầy! Xin Thầy khai thị thêm cho con về Tánh, Tướng, Thể, Dụng của các Pháp. Có phải Pháp nào cũng có Tánh, Tướng, Thể, Dụng riêng? Khi chưa thấy được Tánh, Tướng, Thể, Dụng của Pháp thì không thể sống tùy duyên thuận Pháp phải không Thầy? Thành kình tri ân Thầy.

Bệnh mất trí, qua Đôi Mắt Của Một Nhà Sư Phật Giáo

Mẹ tôi năm nay 83 tuổi, mẹ đã bị bệnh mất trí nhớ (dementia) trong vòng năm năm nay. Bốn năm trước đây, khi tôi gặp mẹ, cánh cửa của căn chung cư mẹ tôi ở đã mở toang, và mẹ tôi đã đi lang thang ra ngoài đường. Bệnh mất trí nhớ của mẹ tôi phát ra rất nhanh, nhanh đến nỗi mẹ đã không còn nhớ đến ai cả.

Những câu chuyện thâm thúy về cuộc sống

Mời xem những câu chuyện, khoảnh khắc nhỏ trong cuộc sống, nhưng cũng khiến bạn "giật mình" và ngẫm lại mình.

Cách khôn ngoan nhất ứng phó với thị phi

Thị là phải phi là trái
Thị phi chỉ dư luận của người đời, người nói vầy người nói khác, là những gì không thật mà lại thường là những cái xấu.Trong cuộc sống chúng ta đã gọi là tiếng thị phi thì thường là những lời nói độc địa có thể làm hại đến người khác.

KHI BỊ BẮT VÀO VIỆN TÂM THẦN, LÀM THẾ NÀO ĐỂ CHỨNG MINH BẠN LÀ NGƯỜI BÌNH THƯỜNG?

Tại một bệnh viện tâm thần của nước Ý, do tài xế chuyên chở bệnh nhân lơ là nhiệm vụ mà bắt nhầm 3 người bình thường.
Ba người đó bị nhốt trong viện ròng rã suốt 28 ngày trời, hai người trong số đó còn suýt chút nữa vì điều này mà biến thành bệnh nhân tâm thần thật sự.
Và làm thế nào họ đã thoát ra được?

Như thị nhân gian

Gạn hỏi lòng mình thực tỉnh chưa
Hay hoài dan díu níu... dây dưa?
Nụ cười Linh Thứu nghìn năm vẫn…
Chỉ tại trần tâm cứ lững lờ.

KHÁI NIỆM QUÁN THẾ ÂM THEO KINH ĐIỂN PALI

Quán Âm hay Quán Thế Âm là tên gọi của một vị Bồ Tát nổi tiếng trong hệ thống Phật giáo Bắc Truyền (vẫn được thậm xưng là Đại Thừa) khắp các xứ Trung Hoa, Hàn quốc, Nhật Bản, Tây Tạng, Mông Cổ và cả Việt Nam. Chữ Phạn của tên gọi này là Avalokitvesvara, thường được dịch sát là Quán Tự Tại. Chữ Tự Tại (Isvara) này không hề mang nghĩa thanh thản độc lập như nhiều người vẫn nghĩ. Nó là một từ tố thường thấy ngay sau tên gọi của các vị thần Ấn Độ, một chút dấu vết của Ấn Giáo, xa hơn một tí là Bà La Môn giáo thời xưa. Nói mấy cũng không đủ, với phương tiện Internet ngày nay, người muốn biết xin cứ Online thì rõ. Nãy giờ chỉ nói cái tên, cái ý nghĩa hay vai trò của khái niệm Quán Thế Âm mới là quan trọng.

Những sự thật siêu thú vị về ngôi trường Harvard


Được biết đến như một trong những trường đại học danh tiếng hàng đầu thế giới nhưng ẩn chứa phía sau "cái nôi đào tạo ra thiên tài" này còn là những bí mật thú vị mà ít người biết tới.


KẾT BẠN NHƯ TRĂNG

Nếu thân cận với ai, theo thời gian mà “tín, giới, văn, thí, tuệ” của ta lu mờ dần như trăng cuối tháng thì đó là ác tri thức.
Ai thích ngắm trăng cũng đều cảm nhận rằng, dù trăng tròn hay khuyết cũng đều đẹp. Nhưng ít ai liên tưởng được rằng, thiện tri thức như trăng đầu tháng, càng ngày càng sáng đẹp; ác tri thức như trăng cuối tháng, càng ngày càng mờ tối dần.

5 bài học xương máu cần ghi nhớ

Xã hội hiện tại quá ư là khắc nghiệt. Trong cái xã hội khắc nghiệt ấy, có những bài học mà bạn cần ghi nhớ suốt đời, những bài học đã được rút ra từ người khác hay chính bản thân mình. Để tồn tại và sống tốt trong xã hội ấy, hãy ghi nhớ 5 bài học "xương máu" sau đây:

Chọn sống ở nơi cơ hội hay chọn sống ở nơi tốt bụng? - Câu chuyện sâu sắc về sự lựa chọn khôn ngoan

Hai người nông dân rời quê đi kiếm sống. Một người muốn đi Thượng Hải, còn người kia muốn đi Bắc Kinh. Trong phòng chờ, họ đã thay đổi ý định, bởi vì họ nghe người xung quanh bàn luận rằng: Người Thượng Hải khôn ngoan lắm, người nơi khác đến hỏi đường, họ cũng thu lệ phí. Còn người Bắc Kinh thì thật thà chất phác, thấy ai không có cái ăn, không những họ cho bánh bao mà còn cho cả quần áo cũ nữa.

Đứa con vô tội và nỗi đau của người mẹ khi phải nói ra sự thật

Vì muốn cứu cô con gái bị bệnh máu trắng, hai vợ chồng đã nói ra một bí mật đau lòng… Đọc xong câu chuyện, bạn có thể tha thứ cho người đàn ông da đen nọ không?

NGHE MÀ KHÔNG NGHE

Có những tiếng những lời những âm thanh nghe hoài không chán, nghe mãi không quên, không nghe thì trông ngóng đợi chờ. Tiếng nói của người thương kẻ nhớ kẻ đợi người mong, âm thanh của những ngọt ngào êm dịu, lời ru miên man đưa ta về miền gợi nhớ, những yêu thương da diết chôn dấu trong từng góc khuất, những trăn trở buồn vui có dịp đi qua. Và còn nữa, những thứ mà lúc nào ta cũng trông mong, lời khen tán thưởng tiếng vỗ tay tung hô của thiên hạ.

VÀI KINH NGHIỆM TRONG NHẬN THỨC VÀ TU TẬP CỦA MỘT PHẬT TỬ̉

Kính thưa Quí vị và các bạn,
Trước hết tôi xin cảm ơn Thiền Viện Trúc Lâm đã có sáng kiến tổ chức buổi Hội thảo này và cho phép tôi có cơ hội phát biểu. Nơi đây tôi bùi ngùi nhớ lại thầy Thiện Châu cùng năm tháng đi về Trúc Lâm hai mươi năm về trước. Nếu Thầy chứng kiến được buổi gặp ngày hôm nay chắc hẳn Thầy hài lòng.