Tôi thích được đứng thật yên ngoài hiên thiền đường để nhìn mây trắng phủ kín núi rừng. Tôi thích được nghe tiếng chuông báo chúng của Sư Chú mỗi sáng, mỗi chiều, thong thả vọng xa trong không gian. Tôi thích được nhìn một cánh chim nhỏ lơ lững đứng yên giữa khung trời chiều mênh mông.
TẾT CON KHỈ
ngó lên tờ lịch...tết Bính Thân
bật cười, đất khách xuân con khỉ !
năm cũ còn kia những nợ trần
Không bánh, không trà, không mứt tết
khai bút đầu năm một chữ Không
dán lên trước cửa mừng xuân mới
thật lạ, bỗng nghe nhẹ cả lòng !
bật cười, đất khách xuân con khỉ !
năm cũ còn kia những nợ trần
Không bánh, không trà, không mứt tết
khai bút đầu năm một chữ Không
dán lên trước cửa mừng xuân mới
thật lạ, bỗng nghe nhẹ cả lòng !
Đạp Tuyết Tầm Mai
Buổi sáng mùa đông năm ấy, tu viện Thiên Môn, phía Bắc thị trấn Odeti, chợt xuất hiện một người khách lạ. Không biết y bao nhiêu tuổi nhưng nom đã già cỗi lắm. Lão vác một nhánh mai to nặng và thò tay giật chuông cổng tu viện.
Lúc ấy tuyết đang rơi, đường sá phủ từng đống tuyết tròn, nhấp nhô như mộ địa, không một bóng người lai vãng. Gió Tây Bắc ào ào thổi qua, tung tuyết rát mặt. Trời nặng nề, đục, đầy vẻ hăm dọa, có lẽ phải lạnh đến mươi độ âm.
Lúc ấy tuyết đang rơi, đường sá phủ từng đống tuyết tròn, nhấp nhô như mộ địa, không một bóng người lai vãng. Gió Tây Bắc ào ào thổi qua, tung tuyết rát mặt. Trời nặng nề, đục, đầy vẻ hăm dọa, có lẽ phải lạnh đến mươi độ âm.
TIỂU THUYẾT VÕ HIỆP KIM DUNG NHÌN QUA LĂNG KÍNH TRIẾT HỌC TRUYỀN THỐNG PHƯƠNG ĐÔNG
Tại phương Đông, triết học hoàn toàn không phải là những khái niệm xa lạ với cuộc sống, nó không tự đóng khung trong những tháp ngà để mọi người phải "kính nhi viễn chi"[1] mà trái lại nó hòa nhập vào tận từng hơi thở của cuộc sống thường ngày.
Người phương Tây thường nói: Ăn trước rồi mới triết lí sau, người phương Đông cho rằng trong công việc ăn uống, sinh họat đời thường tự nó đã mang tính triết lí rồi. Trong lịch sử phát triển văn hóa phương Đông, đã có nhiều giai đoạn người ta khó lòng chứng kiến được sự nở rộ đến kì diệu của các trào lưu Trà đạo, Hoa đạo, Kiếm đạo, hội họa thi ca ... nếu như chúng không được gợi hứng trực tiếp ít nhiều từ Lão giáo và Phật giáo Thiền tông.
Người phương Tây thường nói: Ăn trước rồi mới triết lí sau, người phương Đông cho rằng trong công việc ăn uống, sinh họat đời thường tự nó đã mang tính triết lí rồi. Trong lịch sử phát triển văn hóa phương Đông, đã có nhiều giai đoạn người ta khó lòng chứng kiến được sự nở rộ đến kì diệu của các trào lưu Trà đạo, Hoa đạo, Kiếm đạo, hội họa thi ca ... nếu như chúng không được gợi hứng trực tiếp ít nhiều từ Lão giáo và Phật giáo Thiền tông.
VẪN BỐ THÍ DÙ KHÔNG CÓ ĐỒNG NÀO
Có một câu chuyện kể về cuộc đối thoại giữa một vị lão hòa thượng và một người dân thường như thế này:
Một ngày nọ, có một người đàn ông chạy đến trước mặt vị lão hòa thượng. Anh ta vừa khóc vừa kể lể: “Thưa ngài, vì sao con làm việc gì cũng đều không thành công?”
Lão hòa thượng trả lời anh ta rằng: “Điều này là bởi vì ngươi không học được bố thí!” (Bố thí ở đây được hiểu là cho, quyên tặng, thực hành…)
Một ngày nọ, có một người đàn ông chạy đến trước mặt vị lão hòa thượng. Anh ta vừa khóc vừa kể lể: “Thưa ngài, vì sao con làm việc gì cũng đều không thành công?”
Lão hòa thượng trả lời anh ta rằng: “Điều này là bởi vì ngươi không học được bố thí!” (Bố thí ở đây được hiểu là cho, quyên tặng, thực hành…)
10 vật phẩm kiêng kị tặng ngày Tết
Những ngày đầu năm, mọi người hay tặng quà bạn bè, người thân, đồng nghiệp. Tuy nhiên, một số món quà nếu đem tặng nhau có thể mang lại vận rủi cho người người nhận.
HẠNH KHIÊM TỐN
Ngạn ngữ Việt Nam có câu: “Biết thì thưa thốt, không biết thì dựa cột mà nghe”.
Khổng Tử xưa cũng nói: “Biết điều gì thì nhận là biết, không biết thì nhận là không biết, như vậy là biết.”
Lão Tử nói: “Người biết thì không nói, người nói thì không biết” (Tri giả bất ngôn, ngôn giả bất tri).
Khổng Tử xưa cũng nói: “Biết điều gì thì nhận là biết, không biết thì nhận là không biết, như vậy là biết.”
Lão Tử nói: “Người biết thì không nói, người nói thì không biết” (Tri giả bất ngôn, ngôn giả bất tri).
Và Socrates: “Tất cả những gì tôi biết được là tôi không biết gì hết”. Những lời hay ý đẹp ấy nói lên điều gì? Đó là thái độ khiêm tốn của một con người hiểu biết.
Từ thiện - Làm từ Thiện đúng nghĩa
TỪ THIỆN
Giúp người cứ tự nhiên
Không giúp, cũng chớ phiền
Sống ung dung tự tại.
Dù thấy đời đảo điên.
Giúp người cứ tự nhiên
Không giúp, cũng chớ phiền
Sống ung dung tự tại.
Dù thấy đời đảo điên.
Tại sao cách làm dịch vụ của người Nhật khiến cả thế giới phải cúi đầu ngưỡng mộ?
Có rất nhiều điều trên đất Nhật dường như là không thể tưởng tượng được đối với người nước ngoài.
PHƯỚC THIỆN NGHE PHÁP..(Dhammassavana)
Những người nghe chánh pháp do đó gọi là dham-massavana, đó là tác ý tâm sở đồng sinh với đại thiện tâm có yonisomanasikāra: sự hiểu biết trong tâm đúng theo thực tánh pháp.
Có 2 hạng người nghe chánh pháp:
Có 2 hạng người nghe chánh pháp:
Ước muốn cuối cùng của một tử tù.
Một tử tù đang chờ thi hành án, anh cầu xin một điều ước cuối cùng là một cây bút chì và một tờ giấy. Sau khi viết xong, anh nhờ nhân viên bảo vệ nhà tù gửi giúp bức thư này cho người mẹ ruột của mình.
Trong thư anh viết ...
Mẹ, nếu có công lý trong thế giới này, con và mẹ nên bị kết án tử hình cùng nhau. Mẹ cũng có tội cũng như con vì những gì con đã làm.
Trong thư anh viết ...
Mẹ, nếu có công lý trong thế giới này, con và mẹ nên bị kết án tử hình cùng nhau. Mẹ cũng có tội cũng như con vì những gì con đã làm.