Nhiều người nghĩ lầm rằng đời sống tâm linh, hoặc đời sống tôn giáo, là ở đâu đó tận trên mấy tầng trời; còn đời sống thường nhật của ta thì rất trần tục, tầm thường. Người ta cũng thường nghĩ: Để trở thành một người thiên về tâm linh, ta phải từ bỏ đời sống hàng ngày, để đi vào một đời sống khác, một cảnh giới khác đặc biệt hơn.
Buông bỏ phiền não
Buông bỏ phiền não, trước hết là để giải tỏa mọi ưu tư, khiến người ta hạnh phúc. Sau là để người ta cho mình cơ hội để trưởng thành.
Trong cuộc sống hàng ngày nhiều áp lực và va chạm, chúng ta thường khó tránh khỏi những bất đồng trong công việc, sinh hoạt hàng ngày, và các mối quan hệ ở gia đình, nơi làm việc. Khi xảy ra tranh cãi, ta có thể không kiềm chế được và nổi nóng hay nặng lời, ta có thể thắng hay thua cuộc tranh cãi, thường không dễ giữ được hòa khí …
Trong cuộc sống hàng ngày nhiều áp lực và va chạm, chúng ta thường khó tránh khỏi những bất đồng trong công việc, sinh hoạt hàng ngày, và các mối quan hệ ở gia đình, nơi làm việc. Khi xảy ra tranh cãi, ta có thể không kiềm chế được và nổi nóng hay nặng lời, ta có thể thắng hay thua cuộc tranh cãi, thường không dễ giữ được hòa khí …
Thôi kệ
Trong phần dẫn nhập cho một tuyển tập các ca khúc của mình, Trịnh Công Sơn đã viết: “Ban đêm tôi nhìn trời đất để học về lòng bao dung, nhìn đường đi của kiến để biết về sự nhẫn nhục. Sông vẫn chảy đời sông, suối vẫn trôi đời suối. Đời người cũng chỉ để sống, và hãy thả trôi những tỵ hiềm”.
Nhìn trời để thấy mình nhỏ bé trong vũ trụ vô biên, con người chỉ là hóa thân của một hạt bụi trong mênh mông trần thế. Nhìn đất để học cái hạnh tha thứ bao dung của đất. Đất nhận biết bao nhiêu là chất thải dơ bẩn của con người, nhưng lại chuyển hóa tất cả để lại nuôi sống mọi loài.
Nhìn trời để thấy mình nhỏ bé trong vũ trụ vô biên, con người chỉ là hóa thân của một hạt bụi trong mênh mông trần thế. Nhìn đất để học cái hạnh tha thứ bao dung của đất. Đất nhận biết bao nhiêu là chất thải dơ bẩn của con người, nhưng lại chuyển hóa tất cả để lại nuôi sống mọi loài.
THIỀN PHẬT GIÁO ĐANG PHÁT TRIỂN MẠNH HAY ĐANG SUY YẾU ĐI?
Tôi thường viết rằng chúng ta đang tiến gần đến một dấu mốc ấn-tượng của 50 năm thực hành Thiền Phật Giáo tại Hoa Kỳ. Thiền Phật Giáo phần lớn đã được tồn tại trong một thời gian khá dài, do đó đã được công nhận, và trở nên quen thuộc với nền văn hóa chính thống. Các thuật ngữ như thiền định, giảng sư (các vị thầy giảng Pháp), các trung tâm tu học, và các tu viện, cũng như các thuật ngữ chính yếu (Pháp, nghiệp, tỉnh thức hoặc chánh niệm, ngồi thiền hoa sen còn gọi là ngồi kiết già, Bồ Tát, và lòng từ bi, vân vân...) đã trở nên nổi tiếng và được hiểu biết rõ ràng. Nhiều vị Lạt Ma Tây Tạng đã mang đến Hoa Kỳ một sự hiện diện tươi vui của người Á Châu, vào một khung cảnh Thiền Phật Giáo mà càng ngày càng bị Tây Phương hóa.