Giản đơn người đến
Giản đơn người đi
Nỗi nhớ thầm thì
Chút gì vương lại
Lá thư dạy con của thi sĩ: Cuộc đời nhiều thứ hào nhoáng, nhưng chúng lại không giá trị
Trong thế giới văn học người Hoa, thi sĩ Dư Quang Trung được coi là một trong những nhà văn kinh điển của thế giới văn học đương đại có ảnh sâu rộng đối với nền văn học hiện đại của Đài Loan cũng như ở Trung Quốc và Hồng Kông. Những tác phẩm của ông đều truyền đi một thông điệp nhân văn sâu sắc.
Chỉ khi đổi cách nhìn mới có thể thương yêu
Tôi lớn lên như bao chàng trai khác, vẫn hỷ nộ ái ố cuộc đời; biết yêu, biết ghét, biết giận, nhưng chưa bao giờ tôi biết tha thứ cho lỗi lầm của ai và … tôi nhìn cuộc đời, nhìn mọi người bằng lăng kính của riêng mình! Tôi có cái nhìn rất tinh tế nên tôi dễ nhận ra những điểm không tốt của người đối diện mình và cũng chính vì thế khiến tôi không có bạn nhiều.
CHÚNG TA KHÔNG CẦN PHẢI HOÀN HẢO!
Con người chúng ta ai cũng bị ám ảnh bởi ý nghĩ “Ta phải hoàn hảo”. Có lẽ chính những suy nghĩ này đã khiến cho chúng ta không ít lần phải rên lên "Đời là bể khổ”. Ta luôn đấu tranh với bản thân để ngày càng tốt đẹp hơn. Nhưng là “nhân” thì “vô thập toàn”. Khi phạm sai lầm ta bị dằn vặt, lo sợ không còn được tôn trọng, tin tưởng. Sai lầm chỉ hữu ích khi nó khuyến khích ta tiến lên, ngược lại nó sẽ làm tê liệt con người với mặc cảm mình thật vô dụng, bất tài.