SMARTPHONE VÀ TÔI

Trong thời đại này, xuôi ngược trên mọi nẻo đường Đông-Tây, ta bắt gặp một hình ảnh mới mẻ. Mọi nơi, mọi lúc, nhất là trong xe lửa, xe bus, tàu điện ngầm… người ta chú mục nhìn vào cái màn hình nhỏ xíu của chiếc điện thoại smartphone. Trước đây người ta cũng đọc sách đọc báo trên xe để tận dụng thì giờ, nhưng sách báo của ngày nọ chỉ là phương tiện tạm thời, không thể so sánh với màn hình của smartphone ngày nay. Điều gì đã xảy ra trong thế kỷ XXI này?  

LỜI TRẦN TÌNH

Nếu biết rằng:
Cuộc sống nào cần chi bao cục tẩy
Để bôi, gôm, xoá sửa lại... như là
Để gắn hàn lại chuyện những ngày qua
Thì tôi đã... sống hết mình RẤT THỰC
"Sống hào hùng cách quang minh chính trực "
Ầm ĩ lớn chi... khi loang vết mực
Hãy nhủ thầm "quyết chẳng có lần sau"
Lòng dặn lòng "chớ dại chốn lao xao"
Vì nhớ câu “ai gần bùn không lấm"

Thiền sư Nhật Bản tiết lộ bí mật của năng suất công việc: Sức mạnh đến từ nội tâm của bạn

Làm nhiều hơn, thu về ít hơn chính là cách mà chúng ta đang đối mặt với những công việc thường nhật. Nếu bạn cảm thấy không hài lòng với một ngày làm việc của mình, thì đây chính là lúc cần phải thay đổi.
Và bài viết dưới đây sẽ giới thiệu với bạn cách làm việc hiệu quả từ chia sẻ của một vị thiền sư người Nhật Shunryu Suzuki – Tác giả cuốn sách Thiền Tâm, Tâm ban sơ.

Vì sao người xưa đối với chén bát lại có nhiều kiêng kỵ?

Bát là một vật dụng không thể thiếu trong đời sống của những người dân phương Đông. Đặc biệt đối với người dân Việt Nam, đó là một nét văn hóa không thể thay đổi trong sinh hoạt hằng ngày có tự bao đời.Cùng với nhu cầu và sự phát triển của xã hội, các loại bát cũng ngày một nhiều và cách dùng cũng khác nhau. Có lẽ bởi quá thông dụng nên tầm quan trọng của bát thì mọi người không phải ai cũng đều hiểu hết. Kỳ thực, phong thủy liên quan tới chiếc bát mà chúng ta vẫn dùng để ăn hằng ngày là không thể coi thường. Và người xưa đặc biệt chú ý coi trọng đến điều này. Là vật dụng được sử dụng hằng ngày, nhưng hầu hết chúng ta đều không mấy chú ý tới chiếc bát. Ít ai biết rằng, vật dụng này lại gắn liền với không ít điều kiêng kỵ về phong thủy. Tôi có anh bạn vừa chuyển nhà mới, và qua câu chuyện của anh tôi hiểu được tầm quan trọng về những kiêng kỵ gắn liền với chiếc bát ăn hằng ngày của chúng ta.

Hiểu về Đức Phật!

Thuở nhỏ, câu hỏi đầu tiên của tôi về Phật là liệu khi Đức Phật uống nhiều nước thì ngài có đi đái hay không. Lớn lên, rồi cuộc sống rồi cơm áo rồi ân oán tình thù cứ xoay vần làm cản trở nhiều lần định tiếp cận Phật của tôi. Tôi chỉ muốn tiếp cận để tìm hiểu xem thực sự nếu ngài uống nhiều nước, thì ngài có đi đái hay không?
Mới đầu tiếp cận, thì bạn cũng quá hiểu, Phật là một sự khủng khiếp, quyền năng vô thượng. Đến Tôn Ngộ Không là anh hùng trong mắt bọn chúng tôi, mà Phật lật tay phát úp gọn. Một mảnh bùa gán lên là năm trăm năm người anh hùng chỉ có nằm ăn viên sắt và uống nước rỉ đồng mà sống qua ngày. Rồi thiên hạ triệu triệu người triều bái, cúng hàng trăm vạn lượng hoàng kim để cầu khẩn ngài. Ngài là thần trên muôn thần, đến Ngọc Hoàng thượng đế bá đạo anh hùng như vậy mà vẫn dưới quyền ngài bảo kê.

Phụ nữ tuyệt đối đừng ngủ như vậy, sẽ khiến bạn già đi nhanh chóng đó!


1. Giận dữ trước khi ngủ


Giận dữ trước khi ngủ sẽ khiến nhịp tim của con người gia tăng, tăng nhịp hô hấp, tâm trạng lẫn lộn, khiến cho ta khó mà ngủ được.

Một Ly nước mát

Vào một ngày, thần Vishnu đang ngồi trong một hang động sâu trong vùng núi xa xôi để thiền cùng với môn đệ của mình. Ngay sau khi hoàn thành buổi thiền, người môn đệ đã rất xúc động, phủ phục dưới chân của Vishnu và cầu xin được phục vụ vị thần của mình với tấm lòng biết ơn. Vishnu cười và lắc đầu, "Điều khó khăn nhất với con là trả lại ta những gì ta đã trao cho con một cách hào phóng." "Xin Ngài," môn đệ nói, "cho con một ân huệ được phục vụ ngài." "Rất tốt," Vishnu dịu giọng, "ta muốn một ly nước mát." "Ngay bây giờ thưa ngài," môn đệ nói xong rồi vừa chạy xuống vừa hát vui vẻ.
Sau một thời gian, anh ta đến một ngôi nhà nhỏ bên thung lũng xinh đẹp và gõ cửa,

Làm thế nào để nhìn ra những điều khác biệt của thế giới như thiên tài Leonardo da Vinci?

Cuối năm 2017, bức tranh Salvator Mundi của danh họa Leonardo da Vinci đã được bán với giá 450,3 triệu đô la. Đối với một được trẻ ngoài giá thú ở thế kỷ 15 như ông, đó thực sự là một thành tựu lớn. Rất nhiều người còn cho rằng, đó vẫn chưa phải sự đóng góp vĩ đại nhất của ông đối với văn minh nhân loại.
Trong phong trào Phục hưng, ít người nổi bật được như ông. Leonardo de Vinci là hiện thân của một nghệ sĩ, và cũng là một nhà phát minh tài năng đóng góp cho nhân loại những sản phẩm từ kiến trúc, âm nhạc tới giải phẫu học và hình học. Thật khó có từ nào để mô tả về danh họa này xứng đáng hơn là từ thiên tài.

Tự tạo cơ hội cho chính mình

"Không có cơ hội" luôn là cái cớ của những người thất bại. Hầu hết với những người thất bại khi được hỏi đều kêu ca rằng họ thất bại bởi họ không nhận được những cơ hội như những người khác, không nhận được giúp đỡ của người khác… hoặc là do cơ hội chưa đến với họ.
Tuy nhiên, cơ hội phải do chính bạn tạo ra, chính bạn phải nắm bắt và tận dụng nó.

Đời người tựa ván cờ, quân tốt tuy yếu nhưng có thể vụt sáng lúc tàn cuộc

Tục ngữ có câu: “Người ngoài bài trong”, ngụ ý là người ngoài cuộc thì luôn tỉnh táo hơn người trong cuộc. Tuy không thích đánh cờ, nhưng tôi lại thích xem người ta đánh. Khi họ đánh cờ, tôi chỉ quan sát, không quan tâm, cũng chẳng hề liên quan đến việc ai thắng ai thua và vốn chẳng hề vướng bận chuyện thắng bại.