SÁNG TẠO



Bt chước rp khuôn theo bt kỳ người nào, du đó mt thiên tài vĩ đi, thì cũng ch t đánh mt đi s đc sáng ca mình, không làm cho ta được là chính ta. Ch khi ta được chính là ta thì tâm mi bt đu phát huy diu dng. Mt chiếc lá vn hin hu linh diu như mt khu rng mênh mông.
Tinh th mt ht sương vn bao la như c khung tri đang soi chiếu trong nó. Con chim s nh có đường bay riêng ca mình nên nó được mãi là con chim s, ch đâu phi do nó clo đo bay theo sau cánh đi bàng? Cnh tượng trong thiên nhiên đp là nh muôn hng nghìn tía, phn tp đa dng, còn s đng dng rp khuôn ch có đi vi cát trong sa mc hay lau lách ven sông.
Nhan đ bài viết d dàng gi ta nh đến câu thơ quen thuc trong chn Thin lâm. Hưu hướng Như Lai hành x hành! Theo Thin uyn tp anh thì thin sư Qung Nghiêm đi Lý được cho là tác gi bài k ni tiếng sau đây:


Ly tch phương ngôn tch dit kh,
Sinh vô sinh hu thuyết vô sinh.
Nam nhi t hu xung thiên chí,
Hưu hướng Như Lai hành x hành.
(Lìa tch dit mi có th bàn chuyn đi vào cõi tch dit
Sinh vào cõi vô sinh ri sau đó mi có th bàn đến chuyn vô sinh
Làm trai phi t mình có chí xông lên tri thm
Đng có bước đi theo con đường Như Lai đã đi)
Hai câu đu nói lên cái hc thc chng trong Pht pháp, hai câu cui nói lên tông phong t lc đ t ti ca Thin. Hai câu cui rt được truyn tng rt trong gii Thin lâm, song hai câu này đã được ghi chép t rt lâu trong các b Nglc Thin tông Trung Quc, ch không phi do thin sư Qung Nghiêm sáng tác. Trong C tôn tú ng lc thì hai câu này xut hin trong pháp thoi ca nhiu thin sư Trung Quc vi ni dung “Trượng phu t hu xung thiên chí, Bt hướng Như Lai hành x hành”.
Sư Chân Tĩnh thượng đường, ging : “Ngày trước, đng đi giác Thế Tôn m đu vic truyn đ vườn Nai, vì năm v t khưu mà chuyn bánh xe pháp, ging v t diu đế, ch có ông Kiu Trn Như là ng đo sm nht. Hôm nay bn đo hướng vào trong đng Tân Phong, ch chuyn đng cây tr trượng này mà thôi”. Đon sư hướng cây tr trượng vphía bên trái ca giường thin, nói : “Li có người ng đo sm như ?”. Im lng giây lát, sư nói: “Có th nói là : Ktrượng phu phi t mình có chí xông tri thm, đng có đi theo li ca Như Lai”. Sư hét ln mt tiếng ri h tòa.(1)
Còn trong Ngũ đăng hi nguyên hai câu này xut hin ba ln, trong pháp thoi ca các thin sư Thúy Nham Kh Chân, thin sư Trường Lô T Minh, và thin sư Báo  Kính Sơn vi ni dung “Trượng phu t hu xung thiên chí, Mc hướng Như Lai hành x hành” hoc “hành x lai”
Thin sư Thúy Nham Kh Chân thượng đường, giơ cây tr trượng lên nói : “Cây gy này biến thành Đi tướng quân ca nhà Tri, tun du khp bn cõi trong thiên h. Dù là k gi khí tiết hay không gi, dù là k gi gii lut hay không gicũng đu tu theo điu nhc ca tri Đế Thích”. Nói xong, sư quát mt tiếng ln ri nói tiếp “K trượng phu phi tmình có chí xông tri thm, đng có đi theo li ca Như Lai” (2)
Thin sư Trường Lô T Minh thượng đường, quay nhìn bên trái nói : “Hình trng sư t há khi vươn mình?”, ri quay sang bên phi nói : “Uy nghi voi chúa nên quên quay đu? Chn bên b bên kia, bc thượng sĩ làm sao kham ni? Hiu biến biết cơ cũng ch là hc chn hang cáo. Đến cnh gii đó ri mi biết ch mà thành phàm chưa đi qua, nơi mà xưa nay chưa tng ai đến. Th nói ai đến được nơi đó ri?” Im lng mt lúc ri sư nói : “K trượng phu phi t mình có chí xông tri thm, đng có đi theo li ca Như Lai”. (3).
Sư Bn ch lp li pháp thoi ca thin sư Chân Tĩnh (Sđd, q.20)
C ba câu đu có ni dung ging nhau, ch khác  các ch “hưu, bt, mc” đu hàm ý răn cm, can ngăn, “Như Lai hành x hành” hay “hành x lai” dùng đ ch con đường hành đo ca Đc Như Lai, “Nam nhi” hay “trượng phu”  đây đu dùng đ ch k tu thin. Điu đáng lưu ý là sau khi nói xong hai câu này thì các thin sư đu dùng tiếng hét đchm dt bui thuyết pháp, dường như mun tăng thêm sc chn đng lên tâm thc ca thính chúng.
Tác gi hai câu này có l là thin sư Chân Tĩnh. Các thin sư Vit Nam đi Lý, đi Trn thường s dng pháp thoi hay bài k t nhng b ng lc Thin tông ca các bc c đc Trung Quc đ đim hóa môn đ mt cách khế cơ khế lý, mà ta rt thường gp trong Thin uyn tp anh.
Ví d bài Ngôn hoài ni tiếng được truyn tng ca thin sư Không L (1016-1094):
Trch đc long xà đa kh cư
Dã tình chung nht lc vô dư
Hu thi trc thướng cô phong đnh
Trường khiếu nht thanh hàn thái hư
(Long xà chn được đt dung thân
Tình quê sáng ti mãi thong dong
Có khi lên đnh non cô qunh
Hú dài mt tiếng lnh hư không).
Thc ra cũng là mt bài thơ mô phng bài thơ ca th s Giao Châu là Lý Cao. Thin sư Dược Sơn Duy Nghim (751-834), mt đêm trăng, leo lên núi, ct tiếng hú dài, làm kinh đng c chín dm không gian. Th s Giao châu là Lý Cao nhân đó làm thơ tán thưởng:
Tuyn đc u cư hip dã tình
Chung niên vô tng dic vô nghinh
Hu thi trc thướng cô phong đnh
Nguyt h phi vân khiếu nht thanh
(Tình quê chn vng chn nơi đây
Không đưa chng đón sut năm dài
Có khi lên đnh non cô qunh
Dưới trăng tiếng hú di mây bay)
Hay bài k ni tiếng ca thin sư Hương Hi (1628 – 1715):
Nhn quá trường không
nh trm hàn thy
Nhn vô di tích chi ý
Thy vô lưnh chi tâm
(Cánh nhn bay qua cõi không
Bóng chìm dòng nước lnh căm
Nhn nào có ý lưu bóng
Hn nhiên nước chy vô tâm)
vn là nhng câu quen thuc trong Ngũ đăng hi nguyên, trong đó câu cui có khi viết là Thy vô trnh chi tâm. Bài k này, vi ni dung nói lên diu dng vô ngi ca tâm khi đi cnh, đã xut hin t lâu trong câu hi ca mt v tăng vi thin sư Trường Lô Diu Giác (q.14), và trong pháp thoi ca các thin sư Thiên Y Nghĩa Hoài (q.16), thin sư Tĩnh T Đo Xương (q.16). Thin sư Thiên Y Nghĩa Hoài (khong đu thế k 11) ca Trung Quc, mt hôm thượng đường thuyết pháp : “Cánh nhn bay qua cõi không; Bóng chìm dòng nước lnh căm; Nhn nào có ý lưu bóng; Hn nhiên nước chy vô tâm. Nếu làm được điu đó thì mi có th cùng đi chung vi các th khác loài. Không cn phi ni chân chim le, cht chân chim hc, hay san núi lp hang. Buông ra thì trăm thi nghìn vng, thu v thì khn khít chân thành. Dùng nó thì dám cùng tám v đi Long vương sánh giàu, không dùng thì tt c đu không đáng giá na xu. Hãy xem ly !”(4)
Căn c vào các pháp thoi trong Ngũ đăng hi nguyên thì tác gi tht s ca bài k này có th là Thin sư Thiên Y Nghĩa Hoài. Song rt nhiu nhà nghiên cu li c c gán cho các thin sư Vit Nam là tác gi mt s bài k ni tiếng trong chn Thin lâm, như trong các trường hp trên. Đây là điu khó chp nhn v mt văn bn, khi mà hin nay điu kin công ngh đã cho phép chúng ta d dàng tìm ra xut x. Tr các câu thơ, bài k trên v li nguyên bn, đ cho “Châu v Hip ph”, điu đó hoàn toàn không có nh hưởng gì đến s đc cũng như hình nh ca các thin sư Vit Nam, vì nhng câu thơ và nhng pháp thoi đó đã tr thành mt gia sn vô giá chung cho gii Thin lâm, nên các thin sư khi s dng không h bn tâm đến ai là tác gi, mà ch quan tâm đến vic dùng nó đ khai m tâm thc ca người nghe như thế nào, hoc nói lên ch s ng mà thôi. Nhưng nhiu pháp thoi và thm chí hành trng ca các thin sưtrong Thin uyn tp anh được người biên tp mô phng theo các b ng lc Thin tông Trung Quc là đã đi trái vi tinh thn “hưu hướng Như Lai hành x hành” ca Thin ri. Đc mt b ng lc là đ tìm được cái riêng, tìm được nét đc đáo ca các thin sư, ch đâu phi đ thy thin sư bt chước thin sư kia ra sao. Mi s lp li đu phn tác dng, nếu như nó không làm ni bt được mt cái gì mi trong tình hung mi, nghĩa là thiếu đi tinh thn sáng to trong yêu sách ca lp ngôn. Dưới ngn la sáng to ca nhng tâm hn giác ng thì cái cc kỳ xưa cũ vn luôn tươi mi tinh khôi. Đó là diu dng ca tinh thn “Thut nhi bt tác” ca đc Khng T. Thin luôn bng cháy như mt ngn la. Đó là mt ngn la bng cháy luôn tươi mi. H thiếu đi s sáng to đó thì ngn la Thin không còn là ngn la Thin na, mà ch còn li mt đng tro tàn ngui lnh trên nhng di tích c nhân. Di tích đó là “hành x hành” ca Đc Như Lai cùng các bc c đc mà tinh thn Thin mun người tu tp phi tránh đi.Hưu hướng Như Lai hành x hành!
Bt chước rp khuôn theo bt kỳ người nào, du đó mt thiên tài vĩ đi, thì cũng ch t đánh mt đi s đc sáng ca mình, không làm cho ta được là chính ta. Ch khi ta được chính là ta thì tâm mi bt đu phát huy diu dng. Mt chiếc lá vn hin hu linh diu như mt khu rng mênh mông. Tinh th mt ht sương vn bao la như c khung tri đang soi chiếu trong nó. Con chim s nh có đường bay riêng ca mình nên nó được mãi là con chim s, ch đâu phi do nó clo đo bay theo sau cánh đi bàng? Cnh tượng trong thiên nhiên đp là nh muôn hng nghìn tía, phn tp đa dng, còn s đng dng rp khuôn ch có đi vi cát trong sa mc hay lau lách ven sông.
Gương mt ni tri nht trong gii Thin tông Vit Nam có l vn là Tu Trung thượng sĩ, vi cuc sng phóng khoáng t ti và văn chương cun cun như thác chy. Đó là nh ông đã “bt hướng c nhân hành x hành”. Bài thơ Thhc (Bày bo người hc đo) là mt li cnh tnh :
Hc gi phân phân bt ni hà
Đ tương linh đích kh tương ma
Báo quân hư tha môn h
Nht đim xuân quang x x hoa.
(Mt m, k hc biết sao đây
Mài gch làm gương tht kh thay(5)
Xin đng da ca người khác na
Nng xuân mt đim rp hoa bay)
Trong bài thơ này, thin sư Tu Trung mun nhc đến đin tích ca Mã T. Theo Mã T ng lc thì khi sư ngi ta thin vin Truyn Pháp núi Hành Nhc, được gp t Hoài Nhượng. Hoài Nhượng biết là pháp khí, lin hi :
- Đi đc ta thin đ làm gì vy?
Sư đáp :
- Đ làm Pht.
Hoài Nhượng bèn nht mt viên gch, ngi mài trước am ca sư. Sư hi :
- Mài gch đ làm gì?
Hoài Nhượng đáp :
- Đ làm gương.
Sư nói :
- Mài gch sao thành gương được?
Hoài Nhượng đáp :
- Mài gch đã không thành gương được, thì ta thin há thành Pht đượư?
Câu nói này đã cnh tnh Mã T và biến ngài thành mt gương mt chói li và li lc nht trong lch s Thin. Có th nói Thin tông Trung Quc thc s được ln mnh k t thi Mã T. Mài gch làm gương là kh nn thiên thu ca nhng người đc kinh sách mà vn c “mang nhiên vô s đc”, hay nhng người sut đi c da vào ca nhà người khác - tha môn h.
Chúng ta, nếu không to được cái riêng, sut đi phi c da dm vào ca người khác thì điu đó s khiến chúng ta trthành què qut và không bao gi t đi được trên đôi chân ca chính mình. Cũng ging như k khéo đi vay tin ngân hàng, có th có trong tay hàng t đng nhưng ch toàn là tin vay mượn, rt cuc vn không mt đng vn ln lưng. Được sinh ra đi và ln lên trong vòng tay ch che ca người M là mt điu cc kỳ hnh phúc, nhưng nếu sut đi cmãi nm trong vòng tay người M mà không trưởng thành thì đó li là mt đi thm ha. Sng ra khi tay người M là thy hoang mang mt phương hướng, không tìm cho mình được mt con đường đi. Khi không cn nương ta nơi ca người khác na thì ch cn mt đim nng xuân cũng đ khiến cho ngp tri hoa n.
Thế nhưng câu thơ “Hưu hướng Như Lai hành x hành” cn phi được đc theo tinh thn phá chp ca nhà Pht, đphát huy tinh thn t lp ca k hc đo. Ngược li, nếu c c chp cho đó là tht thì chúng ta li d rơi vào đi ngã mn làm trì tr, nếu không mun nói là s gp nhiu ma chướng, trên l trình tu tp. Bi vì liu nhng k sơ cơ nhưchúng ta đã đ tư cách xng đáng làm môn đ đ đi theo được con đường ca Đc Như Lai chưa, mà dám nói đến vic t b con đường đó? Hai câu thơ được nêu lên theo yêu sách lp ngôn, xem s ph nhn nhng giá tr ti thượng là phép tr duyên đ tăng ích trên con đường tu hc. Do đó, ph nhn là đ tùy thu cnh gii cao hơn. Mt khi đã chi b mt cách toàn trit con đường Như Lai đã đi, đ có th mt mình đi theo con đường cô đc ca mình, thì by gi ta mi có đ tâm lc và cơ duyên đ khi s hc tp làm mt tên môn đ nh bé, đi theo tng bước chân huyo ca Như Lai.
Huỳnh Ngc Chiến

Ghi chú
(1) “Tích nht đi giác Thế Tôn khi đo th ngh Lc uyn, v ngũ t khưu chuyn t đế pháp luân. Duy Kiu Trn Nhưti sơ ng đo. Bn đo kim nht hướng Tân Phong đng lý. Ch chuyn cá tr trượng t.” Toi niêm tr trượng hướng thin sàng t bn vân : “Hoàn hu ti sơ ng đo đ ma?” Lương cu vân :“Kh v trượng phu t hu xung thiên chí. Bt hướng Như Lai hành x hành”. Hát nht hát h ta. (C tôn tú ng lc, q.42 ).
(2) Niêm tr trượng viết : “Tr trượng t biến tác thiên đi tướng quân, tun lch t thiên h. Hu th tiết bt th tiết, hu gii hnh vô gii hnh, nht thi tu d thiên Đế Thích”. Nãi hát nht hát viế “Trượng phu t hu xung thiên chí, mc hướng Như Lai hành x hành”. (Ngũ đăng hi nguyên, q.12).
(3) Thượng đường, c th t biên viết : “Sư t chi trng, khi min tn thân?”. C hu biên viết : “Tượng vương chi nghi, ninh vong hi c? Th th đào b, thượng sĩ h kham? Thc biến tri cơ, y h khoa qut. Đáo giá lý tu tri hu phàm thánh bt lch x, c kim bt đáo x. Th đo th thm ma nhân hành lý ?”. Lương cu viết : ” Trượng phu t hu xung thiên chí, mc hướng Như Lai hành x lai. “
(4) “Nhn quá trường không, nh trm hàn thy. Nhn vô di tung chi ý, thy vô lưnh chi tâm. Nhược năng như th, phương gii hướng d loi trung hành. Bt dng tc phù tit hc, di nhc doanh hác. Phóng hành dã bách xú thiên chuyết, thu lai dã luyến luyến quyn quyn. Dng chi, tc cm d bát đi long vương đu phú. Bt dng, đô lai bt trc bán phân tin. Tham.”. Câu “Tc phù tit hc” ly đin tích t Nam Hoa kinh ca Trang T, thiên Bin mu: “Phù hĩnh tuy đon, tc chi tưu, hc hĩnh tuy trường, đon chi tc bi” (Chân le dù ngn, ni thêm thì nó lo, chân hc dù dài, cht bt thì nó xót). Thơ Nguyn Du có câu : “Tính thành hc hĩnh hà dung đon?” (Tính là cái đã thành, ging như chân hc làm sao có th ct bt)
(5) Linh  là cái vò đng nước, đích 甋 (cũng đc là tích) là cái l không quai,  đây ch chung các loi bình gm, sành.

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét