...Đức Phật mới gọi đây là cõi Dục Giới, cõi mà chúng sinh trong đó ưa thích, ham mê hình sắc, âm thanh, hương - vị và sự xúc chạm... nhất là đối với người khác giới...quan trọng là con biết mình để không làm gì gây ra đau khổ cho mình và người là được...
...Tình thương yêu có cùng một bản chất nhưng khác nhau trên hiện tượng mà chúng ta có thể đo lường bởi độ dính mắc ít hay nhiều để biết mức độ giác ngộ giải thoát tới đâu...(Viên Minh)
Yêu, và bạn sẽ biết thiền là gì; thiền, và bạn sẽ biết yêu là gì.
- Bạn phải hiểu: bạn phải không có đó trong tình yêu của bạn. Yêu nên có đó, nhưng không có bản ngã nào trong nó...
- Tình yêu giúp người ta vươn lên nếu biết hiểu mình hoặc làm người ta bị mắc kẹt và không thoả mãn nếu bản ngã vẫn còn...(Osho)
1. Chỉ có khổ đau đến tận cùng thì may ra mới nhận thức được sai lầm của lòng khát ái...
Yêu, và bạn sẽ biết thiền là gì; thiền, và bạn sẽ biết yêu là gì.
- Bạn phải hiểu: bạn phải không có đó trong tình yêu của bạn. Yêu nên có đó, nhưng không có bản ngã nào trong nó...
- Tình yêu giúp người ta vươn lên nếu biết hiểu mình hoặc làm người ta bị mắc kẹt và không thoả mãn nếu bản ngã vẫn còn...(Osho)
1. Chỉ có khổ đau đến tận cùng thì may ra mới nhận thức được sai lầm của lòng khát ái...
Kính bạch thấy, con cũng đang rơi vào tình trạng yêu một người mà đúng ra là không nên yêu vì con đã có gia đình rồi ạ, nhưng mà tâm tham đúng là không thể nào ngăn được, vì trí tuệ con chưa đủ thầy ạ. Vậy là đã 3 tuần nay con lại không thật sự sống trọn ven với chính con thầy ạ, con biết vậy là đau khổ biết vậy mà khi gặp đối tượng hầu như tâm tham cuốn con đi lúc nào không hay và con lại muốn sống với những hạnh phúc giả tạm đó thầy ạ.
Dạ con cũng không biết vì sao mà con lại rất dễ yêu thương người khác đến vậy, dù con cũng đã trải qua nhiều cuộc tình. Con biết là pháp nào sanh cũng diệt thôi, nhưng hầu như những bài học mà con học được là rất ít ạ, cứ gặp người nào vừa ý với tâm tham là yêu ạ, không còn nhớ đến thiện pháp hay tu tập gì thầy ạ, Dù con chưa bao giờ bộc lộ tình cảm cho người ta biết hay đi quá giới hạn của tình bạn ạ, Con kính mong thầy cho con lời khuyên, Con kính cảm ơn thầy, cầu chúc thầy nhiều sức khỏe ạ.
Trả lời: Bởi vậy Đức Phật mới gọi đây là cõi Dục Giới, cõi mà chúng sinh trong đó ưa thích, ham mê hình sắc, âm thanh, hương - vị và sự xúc chạm... nhất là đối với người khác giới. Chừng nào họ gặp khổ đau đến tận cùng thì may ra mới nhận thức được sai lầm của lòng khát ái. Trong cõi dục tình yêu được đề cao mà trong đó tính vị kỷ và nhục dục chiếm một tỷ lệ không nhỏ, vì vậy phần lớn những tội phạm cũng gây ra do lòng ái dục quá mạnh. Môn phân tâm học của Sigmund Freud cũng nói hầu hết những hoạt động của con người đều xuất phát từ tính dục (libido). Vậy đó là chuyện gần như đương nhiên trong "cõi người ta", quan trọng là con biết mình để không làm gì gây ra đau khổ cho mình và người là được.
2. Tình thương yêu có cùng một bản chất nhưng khác nhau trên hiện tượng mà chúng ta có thể đo lường bởi độ dính mắc ít hay nhiều để biết mức độ giác ngộ giải thoát tới đâu
Mô Phật! Kính bạch Thầy,
Con vướng vào chuyện tình cảm, vì trong lòng thấy rất ngại nên con không dám hỏi ai, nhưng con lại rất đau khổ Thầy ơi. Nay con kính trình lên Thầy và mong Thầy từ bi chỉ dạy cho con.
Chúng con có 1 nhóm cùng tu chung với nhau. Hướng dẫn chúng con là 1 Sư cô, chúng con rất kính trọng Sư cô, bởi vì suốt 3 năm qua, Sư cô đã luôn tận tình dạy dỗ chúng con, hướng dẫn chúng bước vào nẻo Đạo, khi chúng con gặp phải những chuyện khó khăn bức xúc trong cuộc sống, Sư cô luôn nhắc nhở chúng con rằng đây là những thử thách trong đời, những lúc này phải luôn chánh niệm quan sát Tâm để học ra bài học từ Pháp. Huynh đệ chúng con cùng tu cùng học dưới sự hướng dẫn của Sư cô. Vì thế mà chúng con đứa nào cũng cảm thấy cuộc sống tuy khó khăn nhưng lại có những bài học thực tế quá tuyệt vời.
Nhưng Thầy ơi, thời gian dần trôi, khi đến gần Sư cô, trong lòng chúng con từ tâm cảm mến đã dần phát sinh tình cảm bên trong. Bản thân con và vài huynh đệ rất thương Sư cô, chúng con thường hay tâm sự với nhau. Mỗi khi Sư cô dịu dàng trong hành động, lời nói thì chúng con cảm thấy ấm áp trong lòng, và ngày đó thật vui vẻ. Mỗi khi bị Sư cô la rầy vì chúng con thất niệm thì chúng con lại cảm thấy khổ đau. Cái tình cảm nầy con nhận thấy nó không bình thường chút nào Thầy ơi. Sư cô là một vị giữ giới luật rất tinh nghiêm, cuộc sống đạm bạc, giản dị, chơn chất và hiền lành. Tuy làm nhiều việc cho chúng con, nhưng lúc nào cũng khiêm nhường, chỉ nói là chưa làm được gì cả. Hoặc là nói rằng đó là bổn phận và trách nhiệm của một người xuất gia.
Kính bạch Thầy, chúng con rất khổ đau và mệt mỏi vì tình cảm nầy, có lúc chúng con muốn rời Sư cô ra, nhưng vì khi học Pháp của Sư cô nên chúng con đã tìm thấy ý nghĩa của cuộc sống, nhưng sau mỗi lần gặp Sư cô thì tình cảm không ngừng phát sinh trong tâm chúng con. Và chúng con càng cảm thấy tội lỗi khi đứng trước Sư cô, 1 vị Ni tu hành chơn chánh.
Con rất đau khổ và không biết làm sao để thoát ra, con đã nhìn Tâm mình nhưng cảm thấy khó chịu quá.
Con kính mong Thầy hãy từ bi mà giúp cho con một lối thoát trong chuyện tình cảm nầy.
Con thành kính tri ân và kính chúc Thầy luôn mạnh khỏe.
Trả lời:
Prem Jyoti, yêu có các nghĩa khác nhau cho tất cả mọi người. Với nhà văn, yêu là từ. Với nghệ sĩ, yêu là mầu sắc. Với diễn viên hài, yêu là tiếng cười. Với đứa trẻ nhỏ, nó là người mẹ. Với ong, nó là mật hoa. Với hoa, nó là ánh mặt trời. Và với bò cái, nó là nhiều bò đực.
Điều đó tất cả phụ thuộc vào bạn mà yêu sẽ có nghĩa gì. Yêu là chiếc thang có nhiều bậc. Tại bậc thấp nhât nó là sinh lí, sinh học, hoá học. Nó không là gì ngoài trò chơi của các hoóc môn. Đàn ông bị hấp dẫn tới đàn bà, đàn bà bị hấp dẫn tới đàn ông. Họ nghĩ họ đang rơi vào tình yêu, nhưng nếu hoóc môn có thể cười thì chúng phải cười to bên trong bạn – bạn đang bị lừa. Điều bạn gọi là tình yêu thì không là gì ngoài sự hấp dẫn giữa các hoóc môn đực và cái. Nó là hoá chất thuần khiết; tại điểm thấp nhất nó không nhiều hơn điều đó. Nó mang tính con vật, nó là thèm khát.
Và hàng triệu người chỉ biết tình yêu ở mức thấp nhất của nó. Bởi vì những người này đã nảy sinh một tín ngưỡng lớn về từ bỏ tình yêu. Những người nghĩ rằng thèm khát là tình yêu đã tạo ra tôn giáo lớn trong đó tình yêu phải bị từ bỏ. Cả hai đều sai, bởi vì cả hai đều đã chấp nhận bậc thang thấp nhất dường như nó là tất cả. Nó không phải vậy.
Nếu bạn đi lên cao hơn chút ít, tình yêu của con người với âm nhạc không phải là hoá chất, nó không phải là mang tính hooc môn, nó không có tính sinh lí; nó có tính tâm lí. Tình yêu của con người với hoa không thể qui giản về dâm dục được. Tình yêu của con người với hội hoạ… đã có những hoạ sĩ đã hi sinh toàn thể cuộc đời mình chỉ để vẽ.
Vincent van Gogh, một trong những hoạ sĩ vĩ đại nhất, đã hi sinh bản thân mình toàn bộ chỉ để vẽ: vẽ còn quan trong hơn chính bản thân cuộc sống. Bởi vì việc vẽ ông ấy không thể làm việc được; ông ấy liên tục vẽ cho nên không có thời gian để làm việc. Anh ông ấy thường cho ông ấy đủ tiền để sống, bởi vì không ai quan tâm tới việc là hoạ sĩ của ông ấy. Và ông ấy đã là một hoạ sĩ kì lạ nữa, một thiên tài rất vĩ đại. Bất kì khi nào có một thiên tài người ta cũng phải mất hàng trăm năm để thừa nhận ông ấy. Ông ấy không phải là hoạ sĩ truyền thống. Ông ấy đã mang vào tranh vẽ cái gì đó mới, tầm nhìn mới.
Cho nên không ai đã có khả năng đánh giá được tranh của ông ấy, chúng không bán được. Bạn sẽ ngạc nhiên mà biết rằng thậm chí đến một tranh cũng không bán được khi Van Gogh còn sống; bây giờ từng bức tranh của ông ấy đều đáng giá hàng triệu đô la. Chỉ vài bức còn lại, nhiều nhất là hai trăm bức – ông ấy đã vẽ cả nghìn bức. Tất cả đều thất lạc, bởi vì không ai quan tâm gìn giữ chúng.
Ông ấy thường đem tranh của mình đi cho không bạn bè, bởi vì không ai quan tâm tới tranh ông ấy; không chỉ họ không quan tâm, họ thậm chí không đủ dũng cảm để treo tranh của ông ấy trong phòng khách của mình bởi vì mọi người sẽ cười họ. Cách tiếp cận của ông ấy tới cuộc sống và tự nhiên là mới thế. Anh ông ấy thường cho ông ấy đủ tiền hàng tuần chỉ để sống. Ông ấy sẽ ăn chỉ ba ngày trong tuần; ngày thứ tư ông ấy tiết kiệm tiền để vẽ. Bây giờ bạn có thể sống theo cách này được bao lâu?
Đến lúc ông ấy ba mươi bẩy tuổi, chỉ ba mươi bẩy thôi, ông ấy tự tử. Và bức thư ngắn ông ấy đã để lại là cực kì có ý nghĩa. Ông ấy đã viết rằng “Tôi tự tử không chống lại ai cả – tôi đã không phàn nàn chống lại bất kì ai hay cuộc sống – cuộc sống đã là sự hoàn thành lớn cho tôi. Tôi tự tử bởi vì tất cả những gì tôi muốn vẽ tôi đã vẽ rồi; bây giờ chẳng có ích gì mà sống nữa. Tôi đã làm điều tôi phải tới làm; công việc của tôi đã hoàn thành.”
Ông ấy muốn vẽ mặt trời trong tất cả các khuôn mặt có thể của nó. Trong một năm ông ấy liên tục vẽ mặt trời. Ông ấy liên tục đứng dưới mặt trời ngoài không khí. Dạ dầy ông ấy trống rỗng, ông ấy đói, và mặt trời nóng… và ông ấy liên tục vẽ bởi vì không mấy thời gian còn lại. Mặt trời làm ông ấy phát điên, nó đã là quá nhiều. Và thế rồi ông ấy tự tử, bởi vì ông ấy đã vẽ mặt trời từ lúc mặt trời mọc tới lúc mặt trời lặn, mọi khuôn mặt, mọi mầu sắc, mọi mây mù có thể. Ông ấy đã làm xong việc của mình. Ông ấy chết một cách mãn nguyện.
Bây giờ, tình yêu này cho việc vẽ, tình yêu này cho nghệ thuật, là cái gì đó cao hơn – cao hơn sinh học, cao hơn hoá chất, cao hơn sinh lí. Nó không phải là thèm khát, bạn không thể gọi nó là thèm khát được. Nó là đam mê như thèm khát hay còn nhiều hơn thế, bởi vì rất ít người chết vì người đàn bà và rất ít người chết vì người đàn ông. Nhưng người này chết vì các bức tranh của mình. Điều này mang tính tâm lí; điều này còn tốt hơn nhiều.
Nhưng vẫn có trạng thái cao hơn: tình yêu tâm linh, tình yêu của vị Phật, tình yêu của một Jesus, tình yêu của một Krishna. Nó là hoàn toàn khác. Nó thậm chí không mang tính thẩm mĩ, tâm lí; nó mang tính tâm linh. Bây giờ tình yêu có cách diễn đạt của từ bi – đam mê đã biến thành từ bi. Phật yêu toàn thể sự tồn tại, bởi vì ông ấy có quá nhiều và ông ấy phải chia sẻ nó. Ông ấy bị nặng gánh bởi tình yêu thoát ra từ ông ấy; tình yêu phải được chia sẻ với cây cối, với chim chóc, với con người, với con vật, với bất kì cái gì đến gần.
Ở mức thấp nhất khi tình yêu chỉ là thèm khát, sinh lí, nó là việc khai thác kẻ khác, nó là việc dùng kẻ khác như phương tiện. Chẳng mấy chốc nó bị kết thúc. Một khi bạn đã khai thác người đàn bà hay người đàn ông bạn mất mối quan tâm; mối quan tâm chỉ cho khoảnh khắc thôi. Khoảnh khắc người đàn bà được biết rõ với bạn thì bạn bị kết thúc với cô ấy. Bạn đã dùng người khác như phương tiện – điều này xấu, điều này vô đạo đức. Dùng người khác như phương tiện là hành động vô đạo đức nhất trong sự tồn tại, bởi vì từng con người đều là mục đích lên chính mình.
Tình yêu tâm lí biết cách hi sinh. Nghệ thuật, thơ ca, hội hoạ, âm nhạc, điệu vũ trở thành mục đích, chúng không còn là phương tiện nữa. Bạn trở thành phương tiện. Tình yêu sinh học qui giản người khác thành phương tiện; tình yêu tâm lí nâng người khác thành mục đích.
Nhưng trong thế giới tâm linh không có vấn đề phương tiện và mục đích, không có vấn đề về người khác; không có hai. Phật yêu sự tồn tại bởi vì Phật đã trở thành bản thân sự tồn tại. Không có vấn đề về ‘ta’ và ‘người’; nó không phải là đối thoại. Tại điểm của tâm thức tối thượng tình yêu không phải là đối thoại; không có mối quan hệ ta/người, nó không phải là mối quan hệ. Nó là việc chảy tràn thuần khiết của tình yêu.
Prem Jyoti, đó là nghĩa của tên bạn: Prem nghĩa là yêu, Jyoti nghĩa là ngọn lửa. Vị phật là ngọn lửa của tình yêu, chỉ là ngọn lửa thuần khiết không khói. Khói tới từ thèm khát. Khi không có thèm khát, khi bạn không muốn lấy cái gì từ tình yêu của mình, khi bạn đơn giản muốn cho, khi bạn cảm thấy biết ơn vì người khác chấp nhận tình yêu của bạn, ngọn lửa là không khói. Nó là thuần khiết, nó là vàng ròng.
Và bạn có biết không? – tình yêu bao giờ cũng vươn lên trên, cũng giống như ngọn lửa bao giờ cũng vươn lên trên. Ngọn lửa chưa bao giờ đi xuống dưới. Thèm khát giống như nước, nó đi xuống dưới; tình yêu giống như ngọn lửa, đám lửa, nó bao giờ cũng đi lên trên. Và giữa hai điều này là hiện tượng tâm lí: cái gì đó của thèm khát trong nó, đam mê, và cái gì đó của từ bi trong nó. Nó ở ngay giữa. Nó có phẩm chất nào đó của cái thấp hơn và phẩm chất nào đó của cái cao hơn với nó.
Do đó khi nhà thơ trong tâm trạng thơ ca của mình người đó gần như nhà huyền môn, nhưng đấy chỉ là vấn đề tâm trạng. Khi người đó không trong tâm trạng thơ ca người đó chỉ là người thường hay có thể còn bình thường hơn cái gọi là người thường. Bạn có thể đã quan sát điều đó: khi nhạc sĩ chìm ngập bản thân mình trong âm nhạc người đó vươn tới những đỉnh cao, những đỉnh cao phù du tới mức bạn có thể cảm thấy sự hiện diện của điều huyền bí lớn lao. Và cùng nhạc sĩ đó bạn có thể thấy ngồi trong khách sạn nào đó uống trà, nói đủ mọi điều vô nghĩa. Người đó có vẻ quá bình thường; bạn không thể tin được rằng con người này đã tạo ra âm nhạc hay thế, âm nhạc tinh tú thế!
Nếu bạn đọc thơ, nhà thơ dường như giống nhà tiên tri, một Kahlil Gibran. Nếu bạn đọc Nhà Tiên tri nó gần như là nhà tiên tri, nhưng nếu bạn gặp Kahlil Gibran và thấy ông ấy trong tâm trạng bình thường của ông ấy bạn sẽ ngạc nhiên: ông ấy là người rất hay giận dữ, ghen tị, cãi lộn. Ông ấy đi vào cơn thịnh nộ rất trẻ con, ném mọi thứ, rất mang tính sở hữu. Nếu bạn gặp Kahlil Gibran bạn sẽ ngạc nhiên… làm sao người này có thể viết ra cuốn Nhà Tiên tri được? – bởi vì cuốn sách vươn lên cùng tầm cao như Kinh Thánh, như Koran.
Nhưng người này không cư ngụ ở những chiều cao đó; chỉ thỉnh thoảng mây không có đó và nhà thơ có thể thấy mặt trời, đại dương, có thể thấy bầu trời rộng mở và có thể cho bạn thoáng nhìn về nó trong thơ ca của ông ấy, trong âm nhạc của ông ấy. Nhưng chẳng mấy chốc mây lại kéo tới và mặt trời không sẵn có nữa… và nhà thơ là tầm thường như bạn hay thậm chí còn tầm thường hơn, bởi vì khi bạn rơi khỏi thoáng nhìn bạn rơi vào chiều sâu, chỉ để giữ cân bằng.
Cho nên bạn có thể tìm thấy một nhà thơ say, nằm dài trong cống rãnh như con chó, hét lên những điều vô nghĩa, và cùng nhà thơ đó đem tới những bông hoa đẹp thế từ cái không biết. Cho nên ở giữa cả hai điều này sẽ có cùng nhau; nó là hiện tượng trộn lẫn. Hãy vươn lên từ cái thấp, nhưng đừng dừng lại ở giữa. Hãy cứ vươn lên cái cao nhất.
Khi tôi nói về tình yêu tôi bao giờ cũng ngụ ý cái cao nhất, với một khác biệt: khi người khác nói về cái cao nhất họ phủ nhận cái thấp nhất; tôi không phủ nhận nó, tôi chấp nhận nó. Tôi muốn dùng nó như bàn đạp. Cái thấp hơn phải được làm thuần khiết bởi cái cao hơn. Cái thấp hơn phải được biến đổi bởi cái cao hơn, không bị phủ nhận, không bị bác bỏ. Nếu bạn bác bỏ nó, nó còn dai dẳng. Nếu bạn bác bỏ nó, nếu bạn kìm nén nó, nó trả thù. Nó làm cho bạn xấu hơn bạn đã từng vậy trước đây.
Người đàn bà với đứa trẻ mới đẻ, đứng tiếp trong hàng trong phòng chờ đông đúc ở trạm của Hội phúc lợi trẻ em, được đưa vào trong văn phòng của bác sĩ bởi một cô y tá chịu trách nhiệm.
Bác sĩ khám cho đứa bé, và thế rồi hỏi người đàn bà này, “Nó ăn bằng sữa mẹ hay ăn bằng chai?”
“Ăn sữa mẹ ạ,” cô ấy đáp.
“Cô cởi áo xuống tới eo đi,” ông ta ra lệnh. Cô ấy làm vậy và ông ta kiểm tra cô ấy. Ông ta nhấn vào từng vú, tăng và giảm sức nhấn. Ông ta vắt và kéo từng đầu vú. Đột nhiên ông ta nhận xét, “Chẳng có gì ngạc nhiên đứa trẻ này đang bị suy dinh dưỡng – cô không có sữa.”
“Cũng tự nhiên thôi,” cô ấy đáp. “Tôi là cô nó, Nhưng tôi mừng là tôi đã tới.”
Nếu bạn cứ kìm nén mọi thứ, thế thì trên bề mặt bạn có thể trông như thánh nhân, nhưng chỉ trên bề mặt thôi. Tốt hơn cả hãy là tội đồ trên bề mặt và là thánh nhân ở trung tâm hơn là điều ngược lại.
Cô hầu già bước xuống phố với ánh đèn mờ thì một kẻ cướp đường nhảy xuống từ bụi cây. “Nộp tiền đây!” hắn ta ra lệnh.
“Tôi chẳng có đồng nào,” cô ấy xoay xở đáp lại.
Hắn ta tiến hành lục soát kĩ càng cô ấy. Mọi chỗ che giấu đều bị lục soát.
“Tao đoán là mày nói thật,” cuối cùng hắn lẩm bẩn một cách giận dữ. “Mày không có đồng nào theo mình cả.”
“Trời ơi,” cô ấy rền rĩ, “đừng dừng lại bây giờ! Tôi sẽ viết cho ông một séc!”
Tôi không thiên về kìm nén cái thấp hơn. Cái thấp hơn phải được nâng lên những đỉnh cao, cái thấp hơn phải được cho đôi cánh. Với sự sáng suốt, với hiểu biết, điều đó là có thể. Nếu bạn phủ nhận cái thấp hơn bạn sẽ không bao giờ có khả năng đạt tới cái cao hơn, bởi vì bậc thấp hơn là bước cần thiết. Vâng, hãy vượt ra ngoài nó, nhưng bạn có thể vượt ra ngoài nó chỉ nếu bạn không bác bỏ nó. Hãy dùng nó, nhưng hãy nhớ đừng trở nên bị ám ảnh bởi nó. Hai điều này phải được ghi nhớ: một là, không bị ám ảnh bởi nó, không dừng tại nó, và hai là, không bác bỏ và phủ nhận nó mà dùng nó làm bàn đạp.
Hãy khéo léo. Từ của Phật là upaya – khéo léo. Và khi ông ấy nói “upaya,” ông ấy ngụ ý hãy rất nghệ thuật trong việc biến đổi cuộc sống của bạn. Nó chỉ là tiềm năng, hạt mầm, nhưng nó có thể trở thành cái cây lớn và nó có thể nở hoa vào thời điểm riêng của nó. Và khi cây nở hoa, khi hàng nghìn hoa đã nảy sinh trên cành cây, có niềm vui lớn trong việc là cây, niềm cực lạc lớn lao.
Bạn cũng là hạt mầm – hãy trở thành cây. Hạt mầm có thể xấu – hạt mầm gần như bao giờ cũng hiện hữu; rễ có thể xấu, nhưng hãy nhớ, chính là trên rễ mà cây phải lớn lên. Rễ phải được dùng; không có rễ sẽ không có việc nở hoa.
Không có hấp dẫn sinh lí sẽ không có sự trưởng thành tâm lí. Và không có chuyện tình tâm lí với nghệ thuật, âm nhạc, điêu khắc, không có khả năng của tình yêu tâm linh. Nhà thơ và hoạ sĩ và vũ công và nhạc sĩ là bước cần thiết hướng tới việc trở thành vị phật.
Trích từ “Dhammapada: Con đường của Phật – Tập 6” – Osho
Trả lời: Bởi vậy Đức Phật mới gọi đây là cõi Dục Giới, cõi mà chúng sinh trong đó ưa thích, ham mê hình sắc, âm thanh, hương - vị và sự xúc chạm... nhất là đối với người khác giới. Chừng nào họ gặp khổ đau đến tận cùng thì may ra mới nhận thức được sai lầm của lòng khát ái. Trong cõi dục tình yêu được đề cao mà trong đó tính vị kỷ và nhục dục chiếm một tỷ lệ không nhỏ, vì vậy phần lớn những tội phạm cũng gây ra do lòng ái dục quá mạnh. Môn phân tâm học của Sigmund Freud cũng nói hầu hết những hoạt động của con người đều xuất phát từ tính dục (libido). Vậy đó là chuyện gần như đương nhiên trong "cõi người ta", quan trọng là con biết mình để không làm gì gây ra đau khổ cho mình và người là được.
2. Tình thương yêu có cùng một bản chất nhưng khác nhau trên hiện tượng mà chúng ta có thể đo lường bởi độ dính mắc ít hay nhiều để biết mức độ giác ngộ giải thoát tới đâu
Mô Phật! Kính bạch Thầy,
Con vướng vào chuyện tình cảm, vì trong lòng thấy rất ngại nên con không dám hỏi ai, nhưng con lại rất đau khổ Thầy ơi. Nay con kính trình lên Thầy và mong Thầy từ bi chỉ dạy cho con.
Chúng con có 1 nhóm cùng tu chung với nhau. Hướng dẫn chúng con là 1 Sư cô, chúng con rất kính trọng Sư cô, bởi vì suốt 3 năm qua, Sư cô đã luôn tận tình dạy dỗ chúng con, hướng dẫn chúng bước vào nẻo Đạo, khi chúng con gặp phải những chuyện khó khăn bức xúc trong cuộc sống, Sư cô luôn nhắc nhở chúng con rằng đây là những thử thách trong đời, những lúc này phải luôn chánh niệm quan sát Tâm để học ra bài học từ Pháp. Huynh đệ chúng con cùng tu cùng học dưới sự hướng dẫn của Sư cô. Vì thế mà chúng con đứa nào cũng cảm thấy cuộc sống tuy khó khăn nhưng lại có những bài học thực tế quá tuyệt vời.
Nhưng Thầy ơi, thời gian dần trôi, khi đến gần Sư cô, trong lòng chúng con từ tâm cảm mến đã dần phát sinh tình cảm bên trong. Bản thân con và vài huynh đệ rất thương Sư cô, chúng con thường hay tâm sự với nhau. Mỗi khi Sư cô dịu dàng trong hành động, lời nói thì chúng con cảm thấy ấm áp trong lòng, và ngày đó thật vui vẻ. Mỗi khi bị Sư cô la rầy vì chúng con thất niệm thì chúng con lại cảm thấy khổ đau. Cái tình cảm nầy con nhận thấy nó không bình thường chút nào Thầy ơi. Sư cô là một vị giữ giới luật rất tinh nghiêm, cuộc sống đạm bạc, giản dị, chơn chất và hiền lành. Tuy làm nhiều việc cho chúng con, nhưng lúc nào cũng khiêm nhường, chỉ nói là chưa làm được gì cả. Hoặc là nói rằng đó là bổn phận và trách nhiệm của một người xuất gia.
Kính bạch Thầy, chúng con rất khổ đau và mệt mỏi vì tình cảm nầy, có lúc chúng con muốn rời Sư cô ra, nhưng vì khi học Pháp của Sư cô nên chúng con đã tìm thấy ý nghĩa của cuộc sống, nhưng sau mỗi lần gặp Sư cô thì tình cảm không ngừng phát sinh trong tâm chúng con. Và chúng con càng cảm thấy tội lỗi khi đứng trước Sư cô, 1 vị Ni tu hành chơn chánh.
Con rất đau khổ và không biết làm sao để thoát ra, con đã nhìn Tâm mình nhưng cảm thấy khó chịu quá.
Con kính mong Thầy hãy từ bi mà giúp cho con một lối thoát trong chuyện tình cảm nầy.
Con thành kính tri ân và kính chúc Thầy luôn mạnh khỏe.
Trả lời:
Tuy các con nghe sư cô giảng có hiểu đạo lý nhưng vẫn chưa sống thuận pháp, nghĩa là chưa thường thận trọng chú tâm quan sát lại thân tâm, chưa thực sự trở về trọn vẹn trong sáng với chính mình, nên còn bị tham sân chi phối, còn nương tựa, bám víu bên ngoài, và do đó tâm không đủ sáng suốt định tĩnh trong lành để sống ung dung tự tại, không bị dính mắc trong bất cứ tình cảm nào. Tình cảm dính mắc, dù là tình thương yêu lương thiện như tình phụ tử, tình thầy trò, tình đồng đạo... thì vẫn còn thiếu tính từ, bi, hỷ, xả của một tâm vô lượng. Tình thương yêu có cùng một bản chất nhưng khác nhau trên hiện tượng mà chúng ta có thể đo lường bởi độ dính mắc ít hay nhiều để biết mức độ giác ngộ giải thoát tới đâu. Phải chăng các con kính yêu và tín nhiệm đức độ của cá nhân sư cô hơn là tin hiểu pháp. Nhớ là y pháp bất y nhân đó nghe.
3. Đoạn tận sắc dục bằng giới định tuệ chứ không bằng sự hủy diệt.
Thưa thầy để đi trọn vẹn, rốt ráo trên đường tu thì phải đoạn tận với sắc dục?
Trả lời: Đoạn tận sắc dục bằng giới định tuệ chứ không bằng sự hủy diệt. Giới là điều học để thấy ra điều đó nên làm hay không nên làm, định là tâm không ước mơ vọng tưởng về nó, tuệ là thấy rõ sự sinh, diệt, vị ngọt, sự nguy hại của nó mà không bị nó trói buộc sai sử nữa. Nếu con hiểu từ đoạn diệt đúng thì được, còn nếu hiểu sai thì càng muốn diệt nó càng bị nó trói buộc thêm.
Hỏi Đáp: Trung Tâm Hộ Tông
Yêu, và bạn sẽ biết thiền là gì; thiền, và bạn sẽ biết yêu là gì.
Yêu là dành cho những người có năng lượng hướng ngoại tự nhiên, còn thiền là dành cho những người có năng lượng hướng nội tự nhiên. Thiền nghĩa là ở với bản thân bạn trong niềm vui vô cùng, tận hưởng sự một mình của bạn. Yêu nghĩa là ở cùng với người khác, tận hưởng sự cùng nhau. Thiền giống như chơi độc tấu sáo; yêu giống như hai nhạc cụ cùng chơi với nhau trong nhịp điệu sâu sắc - sáo với đàn tabla. Đó là jugalbandi - đó là sự giao cảm giữa hai nhạc cụ đi cùng nhau tay trong tay, nhảy múa cùng nhau.
Có những người sẽ thấy dễ dàng đi tới họ qua người khác; đó là con đường dài hơn chút ít, yêu là con đường dài hơn chút ít, hãy nhớ, nhưng đẹp vô cùng, bởi vì trên đường có cây đẹp và hoa và chim chóc. Thiền là con đường ngắn nhất có thể có bởi vì bạn không đi đâu cả; bạn đơn giản nhắm mắt lại và chìm sâu với bản thể riêng của mình - nơi bạn đã hiện hữu.
Yêu là đi tới bản thân bạn bằng người khác, qua người khác; thiền là đi tới bản thân bạn một cách trực tiếp, tức khắc. Nhưng điều đó có hơi khô khan bởi vì không có đường - không có cây cối trên đường, không chim chóc, không mặt trời lên, không mặt trời lặn, không trăng, không sao. Nó có cái đẹp của riêng nó: cái đẹp của sa mạc. Bạn đã từng tới sa mạc chưa? Cái im lặng, im lặng vĩnh hằng của sa mạc... cát lan tới vĩnh hằng... sự thuần khiết, sự sạch sẽ. Vâng, đó là cái đẹp của thiền.
Điều đó tuỳ thuộc vào bạn: có những người yêu sa mạc. Nhiều nhà huyền môn Ki tô giáo đã đi ra sa mạc và đã đạt tới Thượng đế trong sa mạc. Đi tới sa mạc chỉ là biểu tượng của việc đi vào thiền.
Bạn phải quan sát bản thân mình, bất kì cái gì lôi cuốn bạn. Trong xem xét tối thượng cả hai là một nhưng trên đường cả hai lại khác - bài ca khác, âm nhạc khác, hương vị khác. Nhưng mọi người là khác nhau.
Có hai kiểu người: nam tính và nữ tính. Kiểu nữ tính sẽ thấy dễ dàng đi qua tình yêu. Và hãy nhớ: với 'nữ tính' tôi không ngụ ý nữ giới; đàn ông có thể có kiểu nữ tính. Chaitanya có kiểu nữ tính, cũng giống như Meera; không có sự khác biệt trong kiểu của họ. Meera là nữ, Chaitanya là nam, nhưng kiểu của họ là một; cả hai đều có kiểu nữ tính, cả hai đều đi qua tình yêu. Cả hai đều cần Krishna; chỉ qua Krishna họ mới có thể đạt tới bản thân mình.
Và theo cùng cách, với 'nam tính' tôi không ngụ ý nam giới. Mahavira và nhà nữ huyền môn vĩ đại của Kashmir, Lalla, cả hai đều đích xác là một - cả hai đều có kiểu nam tính. Mahavira sống trần, Lalla cũng sống trần. bà ấy là nhà nữ huyền môn duy nhất đã sống trần. Cả hai đều có cùng kiểu, kiểu thiền.
Kiểu nam sẽ thấy dễ đi trực tiếp vào bản thân mình hơn; kiểu nữ sẽ thấy dễ đi cùng người khác hơn. Không kiểu nào cao hơn hay thấp hơn bởi vì cả hai đều đạt tới cùng một nơi.
Cho nên, Asang này, hãy quan sát, hãy tìm ra kiểu riêng của bạn, và đi theo tương ứng. Và đừng lo lắng rằng bạn không thể xoay xở được cả hai mặt cùng nhau; chẳng ai đã bao giờ làm được. Vâng, vài người đã thử, nhưng họ tất cả đều thất bại; không ai đã bao giờ thành công.
Tất nhiên, có một cách... nếu bạn muốn biết cả hai cách. Thế thì cách có thể duy nhất là được Ramakrishna thử: trước hết bạn đi vào mặt này, cửa này, đạt tới điện thờ bên trong nhất, thế rồi quay lại và đi vào lần nữa từ cửa kia. Điều đó là tốt khi có liên quan tới thực nghiệm khoa học, chỉ để chắc chắn liệu người khác cũng đạt tới cùng chỗ hay không. Ramakrishna đã thử tất cả các tôn giáo có thể.
Và một khi bạn đã đạt tới điện thờ bên trong, mọi sự đều dễ dàng hơn. Nếu bạn phải mất nhiều năm để đạt tới từ cửa thứ nhất, thì từ cửa thứ hai sẽ chỉ mất vài ngày, bởi vì thực tế bạn đã đạt tới đích rồi; bạn đơn giản thử cách khác, liệu nó có đạt tới hay không.
Nếu bạn làm thực nghiệm nào đó như Ramakrishna, Asang, thế thì điều đó hoàn toàn được. Nhưng thế nữa ngay cả Ramakrishna cũng không thể đi vào hai cửa cùng lúc, đồng thời; điều đó là không thể được. Trước hết bạn đi vào cửa này, đạt tới, kinh nghiệm; thế rồi, nếu bạn quan tâm... Thực tế, chẳng ai quan tâm nữa đâu. Tại sao? Để làm gì? Bạn đã đạt tới rồi - và bạn có thể thấy mọi người đang tới từ cửa kia nữa; không có nhu cầu cho bản thân bạn đi và thực nghiệm.
Bạn sẽ gặp ở đó Meera và Mahavira, cả hai ngồi cùng nhau. Bạn sẽ gặp ở đó Lão Tử và Krishna và Mohammed và Christ ngồi cùng nhau... nhấm nháp và tán gẫu! Cái gì khác còn lại?
Nhưng nếu bạn quan tâm, nếu bạn muốn thực sự truy tìm liệu đường khác cũng có đi tới cùng chỗ hay không, bạn sẽ phải đi ra và đi qua con đường khác. Và con đường khác bây giờ sẽ dễ dàng hơn bởi vì tâm thức của bạn đã ở bên trong; chỉ thân thể bạn sẽ đi ra. Và bạn có thể đi qua người khác và bạn có thể thấy...
Ramakrishna đã làm một thực nghiệm lớn lao: ông ấy đã chứng minh, về mặt tồn tại, rằng tất cả các tôn giáo đều bình đẳng. Điều đó đã được nói trước đây, nhưng không ai đã chứng minh nó về mặt tồn tại; nó đã là suy luận logic. Nhưng Ramakrishna đã đi, về mặt thực tế, vào trong mọi phương pháp có thể và đạt đi đạt lại tới cùng trạng thái.
Ramakrishna báo trước một tầm nhìn mới, Ramakrishna bắt đầu một pha mới. Sau Ramakrishna, thực tế, không nên có nhiều tôn giáo thế - cho dù sự đa dạng là đẹp, sự đối kháng nên biến mất; người Hindu giáo không nên đánh người Mô ha mét giáo - bởi vì con người này Ramakrishna đã đạt tới cùng kinh nghiệm từ tất cả các tôn giáo.
Asang, nếu bạn quan tâm tới việc làm thực nghiệm nào đó như Ramakrishna, thế thì điều đó là được; bằng không sẽ không cần phải lo nghĩ. Hãy đi vào từ cửa này và bạn sẽ đi vào từ tất cả mọi cánh cửa.
Trích từ "Dhammapada: Con đường của Phật - tập 4"
_________________
Tình yêu là gì?3. Đoạn tận sắc dục bằng giới định tuệ chứ không bằng sự hủy diệt.
Thưa thầy để đi trọn vẹn, rốt ráo trên đường tu thì phải đoạn tận với sắc dục?
Trả lời: Đoạn tận sắc dục bằng giới định tuệ chứ không bằng sự hủy diệt. Giới là điều học để thấy ra điều đó nên làm hay không nên làm, định là tâm không ước mơ vọng tưởng về nó, tuệ là thấy rõ sự sinh, diệt, vị ngọt, sự nguy hại của nó mà không bị nó trói buộc sai sử nữa. Nếu con hiểu từ đoạn diệt đúng thì được, còn nếu hiểu sai thì càng muốn diệt nó càng bị nó trói buộc thêm.
Hỏi Đáp: Trung Tâm Hộ Tông
Yêu là dành cho những người có năng lượng hướng ngoại tự nhiên, còn thiền là dành cho những người có năng lượng hướng nội tự nhiên. Thiền nghĩa là ở với bản thân bạn trong niềm vui vô cùng, tận hưởng sự một mình của bạn. Yêu nghĩa là ở cùng với người khác, tận hưởng sự cùng nhau. Thiền giống như chơi độc tấu sáo; yêu giống như hai nhạc cụ cùng chơi với nhau trong nhịp điệu sâu sắc - sáo với đàn tabla. Đó là jugalbandi - đó là sự giao cảm giữa hai nhạc cụ đi cùng nhau tay trong tay, nhảy múa cùng nhau.
Có những người sẽ thấy dễ dàng đi tới họ qua người khác; đó là con đường dài hơn chút ít, yêu là con đường dài hơn chút ít, hãy nhớ, nhưng đẹp vô cùng, bởi vì trên đường có cây đẹp và hoa và chim chóc. Thiền là con đường ngắn nhất có thể có bởi vì bạn không đi đâu cả; bạn đơn giản nhắm mắt lại và chìm sâu với bản thể riêng của mình - nơi bạn đã hiện hữu.
Yêu là đi tới bản thân bạn bằng người khác, qua người khác; thiền là đi tới bản thân bạn một cách trực tiếp, tức khắc. Nhưng điều đó có hơi khô khan bởi vì không có đường - không có cây cối trên đường, không chim chóc, không mặt trời lên, không mặt trời lặn, không trăng, không sao. Nó có cái đẹp của riêng nó: cái đẹp của sa mạc. Bạn đã từng tới sa mạc chưa? Cái im lặng, im lặng vĩnh hằng của sa mạc... cát lan tới vĩnh hằng... sự thuần khiết, sự sạch sẽ. Vâng, đó là cái đẹp của thiền.
Điều đó tuỳ thuộc vào bạn: có những người yêu sa mạc. Nhiều nhà huyền môn Ki tô giáo đã đi ra sa mạc và đã đạt tới Thượng đế trong sa mạc. Đi tới sa mạc chỉ là biểu tượng của việc đi vào thiền.
Bạn phải quan sát bản thân mình, bất kì cái gì lôi cuốn bạn. Trong xem xét tối thượng cả hai là một nhưng trên đường cả hai lại khác - bài ca khác, âm nhạc khác, hương vị khác. Nhưng mọi người là khác nhau.
Có hai kiểu người: nam tính và nữ tính. Kiểu nữ tính sẽ thấy dễ dàng đi qua tình yêu. Và hãy nhớ: với 'nữ tính' tôi không ngụ ý nữ giới; đàn ông có thể có kiểu nữ tính. Chaitanya có kiểu nữ tính, cũng giống như Meera; không có sự khác biệt trong kiểu của họ. Meera là nữ, Chaitanya là nam, nhưng kiểu của họ là một; cả hai đều có kiểu nữ tính, cả hai đều đi qua tình yêu. Cả hai đều cần Krishna; chỉ qua Krishna họ mới có thể đạt tới bản thân mình.
Và theo cùng cách, với 'nam tính' tôi không ngụ ý nam giới. Mahavira và nhà nữ huyền môn vĩ đại của Kashmir, Lalla, cả hai đều đích xác là một - cả hai đều có kiểu nam tính. Mahavira sống trần, Lalla cũng sống trần. bà ấy là nhà nữ huyền môn duy nhất đã sống trần. Cả hai đều có cùng kiểu, kiểu thiền.
Kiểu nam sẽ thấy dễ đi trực tiếp vào bản thân mình hơn; kiểu nữ sẽ thấy dễ đi cùng người khác hơn. Không kiểu nào cao hơn hay thấp hơn bởi vì cả hai đều đạt tới cùng một nơi.
Cho nên, Asang này, hãy quan sát, hãy tìm ra kiểu riêng của bạn, và đi theo tương ứng. Và đừng lo lắng rằng bạn không thể xoay xở được cả hai mặt cùng nhau; chẳng ai đã bao giờ làm được. Vâng, vài người đã thử, nhưng họ tất cả đều thất bại; không ai đã bao giờ thành công.
Tất nhiên, có một cách... nếu bạn muốn biết cả hai cách. Thế thì cách có thể duy nhất là được Ramakrishna thử: trước hết bạn đi vào mặt này, cửa này, đạt tới điện thờ bên trong nhất, thế rồi quay lại và đi vào lần nữa từ cửa kia. Điều đó là tốt khi có liên quan tới thực nghiệm khoa học, chỉ để chắc chắn liệu người khác cũng đạt tới cùng chỗ hay không. Ramakrishna đã thử tất cả các tôn giáo có thể.
Và một khi bạn đã đạt tới điện thờ bên trong, mọi sự đều dễ dàng hơn. Nếu bạn phải mất nhiều năm để đạt tới từ cửa thứ nhất, thì từ cửa thứ hai sẽ chỉ mất vài ngày, bởi vì thực tế bạn đã đạt tới đích rồi; bạn đơn giản thử cách khác, liệu nó có đạt tới hay không.
Nếu bạn làm thực nghiệm nào đó như Ramakrishna, Asang, thế thì điều đó hoàn toàn được. Nhưng thế nữa ngay cả Ramakrishna cũng không thể đi vào hai cửa cùng lúc, đồng thời; điều đó là không thể được. Trước hết bạn đi vào cửa này, đạt tới, kinh nghiệm; thế rồi, nếu bạn quan tâm... Thực tế, chẳng ai quan tâm nữa đâu. Tại sao? Để làm gì? Bạn đã đạt tới rồi - và bạn có thể thấy mọi người đang tới từ cửa kia nữa; không có nhu cầu cho bản thân bạn đi và thực nghiệm.
Bạn sẽ gặp ở đó Meera và Mahavira, cả hai ngồi cùng nhau. Bạn sẽ gặp ở đó Lão Tử và Krishna và Mohammed và Christ ngồi cùng nhau... nhấm nháp và tán gẫu! Cái gì khác còn lại?
Nhưng nếu bạn quan tâm, nếu bạn muốn thực sự truy tìm liệu đường khác cũng có đi tới cùng chỗ hay không, bạn sẽ phải đi ra và đi qua con đường khác. Và con đường khác bây giờ sẽ dễ dàng hơn bởi vì tâm thức của bạn đã ở bên trong; chỉ thân thể bạn sẽ đi ra. Và bạn có thể đi qua người khác và bạn có thể thấy...
Ramakrishna đã làm một thực nghiệm lớn lao: ông ấy đã chứng minh, về mặt tồn tại, rằng tất cả các tôn giáo đều bình đẳng. Điều đó đã được nói trước đây, nhưng không ai đã chứng minh nó về mặt tồn tại; nó đã là suy luận logic. Nhưng Ramakrishna đã đi, về mặt thực tế, vào trong mọi phương pháp có thể và đạt đi đạt lại tới cùng trạng thái.
Ramakrishna báo trước một tầm nhìn mới, Ramakrishna bắt đầu một pha mới. Sau Ramakrishna, thực tế, không nên có nhiều tôn giáo thế - cho dù sự đa dạng là đẹp, sự đối kháng nên biến mất; người Hindu giáo không nên đánh người Mô ha mét giáo - bởi vì con người này Ramakrishna đã đạt tới cùng kinh nghiệm từ tất cả các tôn giáo.
Asang, nếu bạn quan tâm tới việc làm thực nghiệm nào đó như Ramakrishna, thế thì điều đó là được; bằng không sẽ không cần phải lo nghĩ. Hãy đi vào từ cửa này và bạn sẽ đi vào từ tất cả mọi cánh cửa.
Trích từ "Dhammapada: Con đường của Phật - tập 4"
_________________
Prem Jyoti, yêu có các nghĩa khác nhau cho tất cả mọi người. Với nhà văn, yêu là từ. Với nghệ sĩ, yêu là mầu sắc. Với diễn viên hài, yêu là tiếng cười. Với đứa trẻ nhỏ, nó là người mẹ. Với ong, nó là mật hoa. Với hoa, nó là ánh mặt trời. Và với bò cái, nó là nhiều bò đực.
Điều đó tất cả phụ thuộc vào bạn mà yêu sẽ có nghĩa gì. Yêu là chiếc thang có nhiều bậc. Tại bậc thấp nhât nó là sinh lí, sinh học, hoá học. Nó không là gì ngoài trò chơi của các hoóc môn. Đàn ông bị hấp dẫn tới đàn bà, đàn bà bị hấp dẫn tới đàn ông. Họ nghĩ họ đang rơi vào tình yêu, nhưng nếu hoóc môn có thể cười thì chúng phải cười to bên trong bạn – bạn đang bị lừa. Điều bạn gọi là tình yêu thì không là gì ngoài sự hấp dẫn giữa các hoóc môn đực và cái. Nó là hoá chất thuần khiết; tại điểm thấp nhất nó không nhiều hơn điều đó. Nó mang tính con vật, nó là thèm khát.
Và hàng triệu người chỉ biết tình yêu ở mức thấp nhất của nó. Bởi vì những người này đã nảy sinh một tín ngưỡng lớn về từ bỏ tình yêu. Những người nghĩ rằng thèm khát là tình yêu đã tạo ra tôn giáo lớn trong đó tình yêu phải bị từ bỏ. Cả hai đều sai, bởi vì cả hai đều đã chấp nhận bậc thang thấp nhất dường như nó là tất cả. Nó không phải vậy.
Nếu bạn đi lên cao hơn chút ít, tình yêu của con người với âm nhạc không phải là hoá chất, nó không phải là mang tính hooc môn, nó không có tính sinh lí; nó có tính tâm lí. Tình yêu của con người với hoa không thể qui giản về dâm dục được. Tình yêu của con người với hội hoạ… đã có những hoạ sĩ đã hi sinh toàn thể cuộc đời mình chỉ để vẽ.
Vincent van Gogh, một trong những hoạ sĩ vĩ đại nhất, đã hi sinh bản thân mình toàn bộ chỉ để vẽ: vẽ còn quan trong hơn chính bản thân cuộc sống. Bởi vì việc vẽ ông ấy không thể làm việc được; ông ấy liên tục vẽ cho nên không có thời gian để làm việc. Anh ông ấy thường cho ông ấy đủ tiền để sống, bởi vì không ai quan tâm tới việc là hoạ sĩ của ông ấy. Và ông ấy đã là một hoạ sĩ kì lạ nữa, một thiên tài rất vĩ đại. Bất kì khi nào có một thiên tài người ta cũng phải mất hàng trăm năm để thừa nhận ông ấy. Ông ấy không phải là hoạ sĩ truyền thống. Ông ấy đã mang vào tranh vẽ cái gì đó mới, tầm nhìn mới.
Cho nên không ai đã có khả năng đánh giá được tranh của ông ấy, chúng không bán được. Bạn sẽ ngạc nhiên mà biết rằng thậm chí đến một tranh cũng không bán được khi Van Gogh còn sống; bây giờ từng bức tranh của ông ấy đều đáng giá hàng triệu đô la. Chỉ vài bức còn lại, nhiều nhất là hai trăm bức – ông ấy đã vẽ cả nghìn bức. Tất cả đều thất lạc, bởi vì không ai quan tâm gìn giữ chúng.
Ông ấy thường đem tranh của mình đi cho không bạn bè, bởi vì không ai quan tâm tới tranh ông ấy; không chỉ họ không quan tâm, họ thậm chí không đủ dũng cảm để treo tranh của ông ấy trong phòng khách của mình bởi vì mọi người sẽ cười họ. Cách tiếp cận của ông ấy tới cuộc sống và tự nhiên là mới thế. Anh ông ấy thường cho ông ấy đủ tiền hàng tuần chỉ để sống. Ông ấy sẽ ăn chỉ ba ngày trong tuần; ngày thứ tư ông ấy tiết kiệm tiền để vẽ. Bây giờ bạn có thể sống theo cách này được bao lâu?
Đến lúc ông ấy ba mươi bẩy tuổi, chỉ ba mươi bẩy thôi, ông ấy tự tử. Và bức thư ngắn ông ấy đã để lại là cực kì có ý nghĩa. Ông ấy đã viết rằng “Tôi tự tử không chống lại ai cả – tôi đã không phàn nàn chống lại bất kì ai hay cuộc sống – cuộc sống đã là sự hoàn thành lớn cho tôi. Tôi tự tử bởi vì tất cả những gì tôi muốn vẽ tôi đã vẽ rồi; bây giờ chẳng có ích gì mà sống nữa. Tôi đã làm điều tôi phải tới làm; công việc của tôi đã hoàn thành.”
Ông ấy muốn vẽ mặt trời trong tất cả các khuôn mặt có thể của nó. Trong một năm ông ấy liên tục vẽ mặt trời. Ông ấy liên tục đứng dưới mặt trời ngoài không khí. Dạ dầy ông ấy trống rỗng, ông ấy đói, và mặt trời nóng… và ông ấy liên tục vẽ bởi vì không mấy thời gian còn lại. Mặt trời làm ông ấy phát điên, nó đã là quá nhiều. Và thế rồi ông ấy tự tử, bởi vì ông ấy đã vẽ mặt trời từ lúc mặt trời mọc tới lúc mặt trời lặn, mọi khuôn mặt, mọi mầu sắc, mọi mây mù có thể. Ông ấy đã làm xong việc của mình. Ông ấy chết một cách mãn nguyện.
Bây giờ, tình yêu này cho việc vẽ, tình yêu này cho nghệ thuật, là cái gì đó cao hơn – cao hơn sinh học, cao hơn hoá chất, cao hơn sinh lí. Nó không phải là thèm khát, bạn không thể gọi nó là thèm khát được. Nó là đam mê như thèm khát hay còn nhiều hơn thế, bởi vì rất ít người chết vì người đàn bà và rất ít người chết vì người đàn ông. Nhưng người này chết vì các bức tranh của mình. Điều này mang tính tâm lí; điều này còn tốt hơn nhiều.
Nhưng vẫn có trạng thái cao hơn: tình yêu tâm linh, tình yêu của vị Phật, tình yêu của một Jesus, tình yêu của một Krishna. Nó là hoàn toàn khác. Nó thậm chí không mang tính thẩm mĩ, tâm lí; nó mang tính tâm linh. Bây giờ tình yêu có cách diễn đạt của từ bi – đam mê đã biến thành từ bi. Phật yêu toàn thể sự tồn tại, bởi vì ông ấy có quá nhiều và ông ấy phải chia sẻ nó. Ông ấy bị nặng gánh bởi tình yêu thoát ra từ ông ấy; tình yêu phải được chia sẻ với cây cối, với chim chóc, với con người, với con vật, với bất kì cái gì đến gần.
Ở mức thấp nhất khi tình yêu chỉ là thèm khát, sinh lí, nó là việc khai thác kẻ khác, nó là việc dùng kẻ khác như phương tiện. Chẳng mấy chốc nó bị kết thúc. Một khi bạn đã khai thác người đàn bà hay người đàn ông bạn mất mối quan tâm; mối quan tâm chỉ cho khoảnh khắc thôi. Khoảnh khắc người đàn bà được biết rõ với bạn thì bạn bị kết thúc với cô ấy. Bạn đã dùng người khác như phương tiện – điều này xấu, điều này vô đạo đức. Dùng người khác như phương tiện là hành động vô đạo đức nhất trong sự tồn tại, bởi vì từng con người đều là mục đích lên chính mình.
Tình yêu tâm lí biết cách hi sinh. Nghệ thuật, thơ ca, hội hoạ, âm nhạc, điệu vũ trở thành mục đích, chúng không còn là phương tiện nữa. Bạn trở thành phương tiện. Tình yêu sinh học qui giản người khác thành phương tiện; tình yêu tâm lí nâng người khác thành mục đích.
Nhưng trong thế giới tâm linh không có vấn đề phương tiện và mục đích, không có vấn đề về người khác; không có hai. Phật yêu sự tồn tại bởi vì Phật đã trở thành bản thân sự tồn tại. Không có vấn đề về ‘ta’ và ‘người’; nó không phải là đối thoại. Tại điểm của tâm thức tối thượng tình yêu không phải là đối thoại; không có mối quan hệ ta/người, nó không phải là mối quan hệ. Nó là việc chảy tràn thuần khiết của tình yêu.
Prem Jyoti, đó là nghĩa của tên bạn: Prem nghĩa là yêu, Jyoti nghĩa là ngọn lửa. Vị phật là ngọn lửa của tình yêu, chỉ là ngọn lửa thuần khiết không khói. Khói tới từ thèm khát. Khi không có thèm khát, khi bạn không muốn lấy cái gì từ tình yêu của mình, khi bạn đơn giản muốn cho, khi bạn cảm thấy biết ơn vì người khác chấp nhận tình yêu của bạn, ngọn lửa là không khói. Nó là thuần khiết, nó là vàng ròng.
Và bạn có biết không? – tình yêu bao giờ cũng vươn lên trên, cũng giống như ngọn lửa bao giờ cũng vươn lên trên. Ngọn lửa chưa bao giờ đi xuống dưới. Thèm khát giống như nước, nó đi xuống dưới; tình yêu giống như ngọn lửa, đám lửa, nó bao giờ cũng đi lên trên. Và giữa hai điều này là hiện tượng tâm lí: cái gì đó của thèm khát trong nó, đam mê, và cái gì đó của từ bi trong nó. Nó ở ngay giữa. Nó có phẩm chất nào đó của cái thấp hơn và phẩm chất nào đó của cái cao hơn với nó.
Do đó khi nhà thơ trong tâm trạng thơ ca của mình người đó gần như nhà huyền môn, nhưng đấy chỉ là vấn đề tâm trạng. Khi người đó không trong tâm trạng thơ ca người đó chỉ là người thường hay có thể còn bình thường hơn cái gọi là người thường. Bạn có thể đã quan sát điều đó: khi nhạc sĩ chìm ngập bản thân mình trong âm nhạc người đó vươn tới những đỉnh cao, những đỉnh cao phù du tới mức bạn có thể cảm thấy sự hiện diện của điều huyền bí lớn lao. Và cùng nhạc sĩ đó bạn có thể thấy ngồi trong khách sạn nào đó uống trà, nói đủ mọi điều vô nghĩa. Người đó có vẻ quá bình thường; bạn không thể tin được rằng con người này đã tạo ra âm nhạc hay thế, âm nhạc tinh tú thế!
Nếu bạn đọc thơ, nhà thơ dường như giống nhà tiên tri, một Kahlil Gibran. Nếu bạn đọc Nhà Tiên tri nó gần như là nhà tiên tri, nhưng nếu bạn gặp Kahlil Gibran và thấy ông ấy trong tâm trạng bình thường của ông ấy bạn sẽ ngạc nhiên: ông ấy là người rất hay giận dữ, ghen tị, cãi lộn. Ông ấy đi vào cơn thịnh nộ rất trẻ con, ném mọi thứ, rất mang tính sở hữu. Nếu bạn gặp Kahlil Gibran bạn sẽ ngạc nhiên… làm sao người này có thể viết ra cuốn Nhà Tiên tri được? – bởi vì cuốn sách vươn lên cùng tầm cao như Kinh Thánh, như Koran.
Nhưng người này không cư ngụ ở những chiều cao đó; chỉ thỉnh thoảng mây không có đó và nhà thơ có thể thấy mặt trời, đại dương, có thể thấy bầu trời rộng mở và có thể cho bạn thoáng nhìn về nó trong thơ ca của ông ấy, trong âm nhạc của ông ấy. Nhưng chẳng mấy chốc mây lại kéo tới và mặt trời không sẵn có nữa… và nhà thơ là tầm thường như bạn hay thậm chí còn tầm thường hơn, bởi vì khi bạn rơi khỏi thoáng nhìn bạn rơi vào chiều sâu, chỉ để giữ cân bằng.
Cho nên bạn có thể tìm thấy một nhà thơ say, nằm dài trong cống rãnh như con chó, hét lên những điều vô nghĩa, và cùng nhà thơ đó đem tới những bông hoa đẹp thế từ cái không biết. Cho nên ở giữa cả hai điều này sẽ có cùng nhau; nó là hiện tượng trộn lẫn. Hãy vươn lên từ cái thấp, nhưng đừng dừng lại ở giữa. Hãy cứ vươn lên cái cao nhất.
Khi tôi nói về tình yêu tôi bao giờ cũng ngụ ý cái cao nhất, với một khác biệt: khi người khác nói về cái cao nhất họ phủ nhận cái thấp nhất; tôi không phủ nhận nó, tôi chấp nhận nó. Tôi muốn dùng nó như bàn đạp. Cái thấp hơn phải được làm thuần khiết bởi cái cao hơn. Cái thấp hơn phải được biến đổi bởi cái cao hơn, không bị phủ nhận, không bị bác bỏ. Nếu bạn bác bỏ nó, nó còn dai dẳng. Nếu bạn bác bỏ nó, nếu bạn kìm nén nó, nó trả thù. Nó làm cho bạn xấu hơn bạn đã từng vậy trước đây.
Người đàn bà với đứa trẻ mới đẻ, đứng tiếp trong hàng trong phòng chờ đông đúc ở trạm của Hội phúc lợi trẻ em, được đưa vào trong văn phòng của bác sĩ bởi một cô y tá chịu trách nhiệm.
Bác sĩ khám cho đứa bé, và thế rồi hỏi người đàn bà này, “Nó ăn bằng sữa mẹ hay ăn bằng chai?”
“Ăn sữa mẹ ạ,” cô ấy đáp.
“Cô cởi áo xuống tới eo đi,” ông ta ra lệnh. Cô ấy làm vậy và ông ta kiểm tra cô ấy. Ông ta nhấn vào từng vú, tăng và giảm sức nhấn. Ông ta vắt và kéo từng đầu vú. Đột nhiên ông ta nhận xét, “Chẳng có gì ngạc nhiên đứa trẻ này đang bị suy dinh dưỡng – cô không có sữa.”
“Cũng tự nhiên thôi,” cô ấy đáp. “Tôi là cô nó, Nhưng tôi mừng là tôi đã tới.”
Nếu bạn cứ kìm nén mọi thứ, thế thì trên bề mặt bạn có thể trông như thánh nhân, nhưng chỉ trên bề mặt thôi. Tốt hơn cả hãy là tội đồ trên bề mặt và là thánh nhân ở trung tâm hơn là điều ngược lại.
Cô hầu già bước xuống phố với ánh đèn mờ thì một kẻ cướp đường nhảy xuống từ bụi cây. “Nộp tiền đây!” hắn ta ra lệnh.
“Tôi chẳng có đồng nào,” cô ấy xoay xở đáp lại.
Hắn ta tiến hành lục soát kĩ càng cô ấy. Mọi chỗ che giấu đều bị lục soát.
“Tao đoán là mày nói thật,” cuối cùng hắn lẩm bẩn một cách giận dữ. “Mày không có đồng nào theo mình cả.”
“Trời ơi,” cô ấy rền rĩ, “đừng dừng lại bây giờ! Tôi sẽ viết cho ông một séc!”
Tôi không thiên về kìm nén cái thấp hơn. Cái thấp hơn phải được nâng lên những đỉnh cao, cái thấp hơn phải được cho đôi cánh. Với sự sáng suốt, với hiểu biết, điều đó là có thể. Nếu bạn phủ nhận cái thấp hơn bạn sẽ không bao giờ có khả năng đạt tới cái cao hơn, bởi vì bậc thấp hơn là bước cần thiết. Vâng, hãy vượt ra ngoài nó, nhưng bạn có thể vượt ra ngoài nó chỉ nếu bạn không bác bỏ nó. Hãy dùng nó, nhưng hãy nhớ đừng trở nên bị ám ảnh bởi nó. Hai điều này phải được ghi nhớ: một là, không bị ám ảnh bởi nó, không dừng tại nó, và hai là, không bác bỏ và phủ nhận nó mà dùng nó làm bàn đạp.
Hãy khéo léo. Từ của Phật là upaya – khéo léo. Và khi ông ấy nói “upaya,” ông ấy ngụ ý hãy rất nghệ thuật trong việc biến đổi cuộc sống của bạn. Nó chỉ là tiềm năng, hạt mầm, nhưng nó có thể trở thành cái cây lớn và nó có thể nở hoa vào thời điểm riêng của nó. Và khi cây nở hoa, khi hàng nghìn hoa đã nảy sinh trên cành cây, có niềm vui lớn trong việc là cây, niềm cực lạc lớn lao.
Bạn cũng là hạt mầm – hãy trở thành cây. Hạt mầm có thể xấu – hạt mầm gần như bao giờ cũng hiện hữu; rễ có thể xấu, nhưng hãy nhớ, chính là trên rễ mà cây phải lớn lên. Rễ phải được dùng; không có rễ sẽ không có việc nở hoa.
Không có hấp dẫn sinh lí sẽ không có sự trưởng thành tâm lí. Và không có chuyện tình tâm lí với nghệ thuật, âm nhạc, điêu khắc, không có khả năng của tình yêu tâm linh. Nhà thơ và hoạ sĩ và vũ công và nhạc sĩ là bước cần thiết hướng tới việc trở thành vị phật.
Trích từ “Dhammapada: Con đường của Phật – Tập 6” – Osho