“Thần dược” từ tỏi giúp người ho như cuốc kêu khỏi ngay tức khắc
Tỏi có thể làm dứt cơn ho rất nhanh ngay cả khi trước đó bạn đang bị ho như cuốc kêu (tức là ho rất dữ dội).Mùa lạnh sắp đến, không chỉ trẻ em mà cả người lớn cũng phải đối mặt với các chứng bệnhđường hô hấp, trong đó chứng ho rất phổ biến.Nhiều người tìm kiếm rất nhiều thuốc để trị homà không biết rằng tỏi chính là một loại thảo dược trị ho cực kỳ công hiệu.
Tỏi – thảo dược trị ho
Theo Đông y, tỏi thuộc tính ôn (tính ấm), đi vào các phế kinh, thông được ngũ tạng, các lỗ huyệt, khử hàn ẩm, tránh khí độc, giảm sưng đau… Tỏi có tác dụng đặc biệt trong các bệnh ho, đặc biệt là ho hàn tính.
Y học hiện đại cũng chứng nhận tỏi chứa hơn 20 hoạt chất có ích cho sức khỏe con người nhưvitamin E, C, các nguyên tố trung vi lượng như canxi, sắt, selenium ra, còn có chứa hoạt chất S-allyl cysteine (SAC ) tăng cường khả năng miễn dịch cho cơ thể.
Ngoài ra trong tỏi còn có chứa allincin có khả năng sát khuẩn cao giúp diệt các loại vi khuẩn gây bệnh đường mũi họng.
Nếu bạn không tin tác dụng trị ho thần kỳ của tỏi thì hãy thử nghiệm ngay vì tỏi có thể làm dứt cơn ho rất nhanh ngay cả khi trước đó bạn đang bị ho dữ dội hay nói theo cách dân gian là ho như cuốc kêu.
Các cách dùng tỏi trị ho
– Mật ong tỏi hấp cách thủy:
Lấy vài tép tỏi cả vỏ, rửa sạch, đập giập, cho vào bát cùng mật ong rồi hấp cách thủy trong vòng 15 phút.
Ngày uống 3 lần, mỗi lần khoảng 2 thìa cà phê.
Chỉ sau 30 phút dùng hỗn hợp này, người bệnh sẽ dứt cơn ho, dịu cơn đau của viêm họng, long đờm hiệu quả. Nên tiếp tục uống trong vòng 3ngày để bệnh khỏi hẳn.
– Nước tỏi chưng muối hoặc đường phèn:
Dùng 2 – 3 tép tỏi cho trẻ em, 7 – 8 tép tỏi cho người lớn. Tỏi đập giập, bỏ vào chén thêm chút muối và nước rồi chưng cách thủy khoảng 15 phút. Ngày uống 3 lần nếu ho nặng.
Ngày thứ 2 cũng làm như trên nhưng cho thêm 1 – 2 viên đường phèn.
Nếu bạn không muốn chưng cách thủy có thể chuẩn bị nguyên liệu giống như trên cho vào đun nhỏ lửa đến khi còn 2/3 nước thì chắt ra uống.
Bài thuốc dễ làm trị ho hiệu quả từ mật ong
Thời tiết giao mùa, nhiều bạn khi đi làm gặp phải những cơn mưa bất chợt. Vì thế, nhiều bạn hay gặp phải cơn ho kéo dài không dứt, nếu không chữa trị kịp thời thì cũng khá là mệt mỏi. Tuy nhiên, bạn lại sợ phải uống thuốc Tây nên ở bài viết này, chúng tôi sẽ giới thiệu những phương thuốc nam cực kỳ hay trị ho để mọi người làm bí kíp vào mỗi khi con trẻ hay người thân bị ho.
Mật ong ngâm chanh đào, hấp tỏi hay ngâm quất đều là những bài thuốc dân gian đơn giản dễ làm và hiệu quả trong việc chữa trị ho đờm, khản tiếng, mất tiếng…
Trong các nguyên liệu dùng để trị ho thì mật ong tỏ ra phát huy công dụng tuyệt vời nhất khi kết hợp với một số loại củ quả. Dưới đây là 4 bài thuốc thông dụng giúp bạn cắt cơn ho khó chịu.
1. Mật ong ngâm chanh đào
Nguyên liệu:
– 1 kg chanh đào, nên chọn những quả tươi, chín, mỏng vỏ.
– 1 lít mật ong rừng
– 1/2 cân đường phèn
– Bình thủy tinh có nút đậy, vỉ nén bằng nan tre, hoặc nếu không có bạn cũng có thể dùng túi nilong trắng sạch đổ nước sạch vào để nén.
Cách làm:
– Chanh đào mua về ngâm với nước muối khoảng 30 phút rồi vớt ra để ráo. Sau đó cắt bỏ cuống, thái chanh thành từng lát mỏng hoặc cắt đôi quả chanh cũng được. Tuy nhiên, nếu bạn muốn dùng sớm thì nên cắt chanh thành lát mỏng càng tốt.
– Xếp chanh vào lọ thuỷ tinh, từng lớp một, cứ một lớp chanh thì lại rắc lên một lớp đường phèn, lần lượt như vậy cho đến hết.
– Cuối cùng, đổ mật ong cho ngập hỗn hợp chanh đường phèn. Dùng vỉ nén chặt lên trên bề mặt để tránh cho chanh không bị nổi lên, gây mốc hỏng. Sau đó đậy nắp cẩn thận và bảo quản nơi thoáng mát, tránh ánh nắng trực tiếp.
Ngày dùng 2 – 3 lần, mỗi lần 1 thìa cà phê. Trẻ nhỏ dưới 1 tuổi hay người tiêu hóa kém nên hấp trước khi dùng.
2. Mật ong hấp tỏi
– Chuẩn bị 4 đến 5 nhánh tỏi, đập dập, trộn đều mật ong, đem hấp cách thủy tới khi ngửi thấy mùi tỏi hăng hắc là được.
– Để nguội, uống từ 2 đến 3 lần/ngày, mỗi lần 1 – 2 thìa cà phê. Mật ong khi hấp cùng với tỏi làm tăng tính kháng sinh tự nhiên, giảm viêm họng, tăng sức đề kháng.
– Có thể làm tương tự cách trên với các nguyên liệu khác như: cánh hoa hồng, rễ chanh, lá húng chanh, quả phật thủ, hoa khế, hoa đu đủ đực, lá tía tô, hành hoa… Tùy theo những nguyên liệu có sẵn trong mỗi gia đình mà sử dụng để chế biến.
Trường hợp không có các nguyên liệu phối hợp, có thể dùng mật ong nguyên chất. Khi dùng cho trẻ dưới 1 tuổi, nên hấp mật ong trước khi dùng.
3. Mật ong hấp gừng
– Cách 1: Nguyên liệu gồm vỏ quýt, vỏ gừng, vỏ chanh (hoặc vỏ cam), mỗi loại từ 5 đến 10 g, cùng 3 quả ô mai, 30 g mật ong. Tất cả để vào chung rồi đem chưng cách thủy lấy nước uống trong ngày.
– Cách 2: Một củ gừng nhỏ, rửa sạch, cho lên bếp ga nướng cho tới khi nóng cháy xém. Để nguội, lột vỏ, cắt nhỏ, giã cho ra nước, sau đó trộn một ít mật ong.
Uống nước gừng mật ong lúc còn ấm, bã gừng ngậm như mứt gừng. Có thể làm một lần để tủ lạnh rồi làm ấm trước khi dùng.
Đối với trẻ nhỏ: Đổ thêm nửa ly nhỏ nước sôi vào gừng vừa giã, để một lúc lâu cho gừng tan với nước, chắt bỏ bã gừng rồi hòa một chút mật ong. Nếu ho nhiều nên cho trẻ uống khoảng 2 lần ban ngày và 2 lần ban đêm.
4. Mật ong ngâm quất
Nguyên liệu:
– Quất khoảng 500g
– Mật ong 200ml
– Một lọ thủy tinh sạch để đựng
Cách làm:
– Quất rửa sạch, để ráo nước.
– Cắt quất thành từng miếng mỏng, bỏ hạt (thái lát mỏng giúp quất nhanh ngấm mật ong hơn)
– Xếp từng lát quất vào lọ thủy tinh. xen kẽ giữa các lớp quất các bạn đổ mật ong lên sao cho mật ong phủ kín quất.
– Để vài ngày quất sẽ ra nước hòa quyện với mật ong.
Cách dùng:
– Ngậm trực tiếp cả miếng quất và nước quất mật ong trong miệng một lúc rồi nhai, nuốt.
– Hòa nước quất mật ong với nước ấm uống dần ngày 3 đến 4 lần tùy thuộc vào ho nặng hay nhẹ.
– Pha với nước trà nóng thành trà mật ong hương quất.
5. Mật ong hấp lá hẹ
Nếu bạn nào bị ho, viêm họng, ngứa rát cổ, khản tiếng thì nên tham khảo bài thuốc trị ho rất công hiệu này nha. Lấy 3-5 nhánh lá hẹ, rửa sạch, để ráo nước, thái nhỏ, cho vào bát. Đổ mật ong ngập lá, trộn đều, đem hấp hoặc đun cách thủy cho tới khi lá hẹ nhừ. Hỗn hợp này các bạn để ấm rồi uống ngày 2-3 lần, mỗi lần 2-3 thìa cà phê, khi uống cho thêm ít muối nữa. Nhưng các bạn nhớ là khi uống thì không nên nuốt ngay mà ngậm trong miêng một thời gian ngắn để nước từ từ trôi qua cổ họng nhé.
Chúng tôi còn tìm hiểu trên các phương tiện thông tin khác thì thấy nhiều bài thuốc dân gian khác chữa ho nhưng cách làm lại hơi rườm rà. Chúng tôi nghĩ nếu các bạn bị ho mà không thể uống thuốc lung tung thì nên kiên trì dùng các bài thuốc dân gian kể trên, tuy hơi mất thời gian chế biến và phải làm nhiều lần thì mới đem lại kết quả tốt nhưng các bạn hãy siêng năng lên. Chúc các bạn sẽ không bị những cơn ho làm phiền nữa nhé.
5 mẹo dân gian trị ho không cần kháng sinh bạn không nên bỏ lỡ
Chia sẻ:
Uống nước củ cải luộc, nước tỏi, nước gừng,… là mẹo trị ho đơn giản giúp bạn thoát khỏi cơn ho mà không cần phải uống 1 viên thuốc kháng sinh đáng ghét nào.
Cách 1: Lê hấp xuyên bối
Nguyên liệu:
- 1 quả lê to
- 2-3 viên đường phèn
- 5-6 hạt xuyên bối
Cách làm:
Dùng dao cắt 1 đoạn trên chỏm trái lê (giữ lại làm nắp đậy) rồi khoét hết ruột ra. Bỏ đường phèn và xuyên bối vào, đậy nắp lại đem hấp cách thủy 30 phút.
Cách dùng:
Chia làm 2 lần ăn hết trong ngày. Món này có tác dụng chữa ho, tiêu đờm, viêm phổi đặc biệt rất an toàn cho trẻ nhỏ.
Cách 2: Nước củ cải luộc
Nguyên liệu:
- 4-5 lát củ cải trắng
- 1 bát nước
Cách làm:
Cho củ cải vào nồi cùng nước đun sôi, hạ lửa liu riu đun thêm 5-10 phút là được. Uống khi nước còn nóng là tốt nhất.
Cách dùng:
Chia làm nhiều lần uống hết trong ngày. Tác dụng trị ho tiêu đờm, khô mũi họng, viêm họng rất tốt.
Cách 3: Nước đường nấu gừng tỏi
Nguyên liệu:
- Đường nâu hoặc đường phèn
- 3 tép tỏi
- 1 nhánh gừng
Cách làm:
Đun đường với gừng rồi cho thêm tỏi vào đun thêm chừng 10 phút là được.
Cách dùng:
Chia làm nhiều lần uống hết trong ngày. Vị thuốc này có tác dụng trị ho khan, tiêu đờm, sổ mũi, viêm họng rất tốt.
Cam nướng trị ho rất nhạy
Cách 4: Nước tỏi hấp
Nguyên liệu:
- 3 tép tỏi
- 1 viên đường phèn
Cách làm:
Đập dạp tỏi, cho vào bát, đổ nước chừng ½ bát, cho thêm đường phèn rồi hấp cách thủy trong 15 phút.
Cách dùng:
Chia làm 2-3 lần uống hết trong ngày. Có tác dụng trị ho, cảm lạnh, tốt cho phổi.
Cách 5: Cam nướng
Chọn 1 quả cam ngọt, to đem nướng trực tiếp trên lửa. Chú ý nên lật liên tục để tránh bị cháy. Sau khi cam chín vàng thì bỏ ra lột vỏ luôn ăn ngay khi nóng. Ăn độ khoảng 2-3 múi sau vài phút sẽ có tác dụng dứt ho, long đờm sự hiệu quả.
Thời tiết giao mùa, nhiều bạn khi đi làm gặp phải những cơn mưa bất chợt. Vì thế, nhiều bạn hay gặp phải cơn ho kéo dài không dứt, nếu không chữa trị kịp thời thì cũng khá là mệt mỏi. Tuy nhiên, bạn lại sợ phải uống thuốc Tây nên ở bài viết này, chúng tôi sẽ giới thiệu những phương thuốc nam cực kỳ hay trị ho để mọi người làm bí kíp vào mỗi khi con trẻ hay người thân bị ho.
Mật ong ngâm chanh đào, hấp tỏi hay ngâm quất đều là những bài thuốc dân gian đơn giản dễ làm và hiệu quả trong việc chữa trị ho đờm, khản tiếng, mất tiếng…
Trong các nguyên liệu dùng để trị ho thì mật ong tỏ ra phát huy công dụng tuyệt vời nhất khi kết hợp với một số loại củ quả. Dưới đây là 4 bài thuốc thông dụng giúp bạn cắt cơn ho khó chịu.
1. Mật ong ngâm chanh đào
Nguyên liệu:
– 1 kg chanh đào, nên chọn những quả tươi, chín, mỏng vỏ.
– 1 lít mật ong rừng
– 1/2 cân đường phèn
– Bình thủy tinh có nút đậy, vỉ nén bằng nan tre, hoặc nếu không có bạn cũng có thể dùng túi nilong trắng sạch đổ nước sạch vào để nén.
Cách làm:
– Chanh đào mua về ngâm với nước muối khoảng 30 phút rồi vớt ra để ráo. Sau đó cắt bỏ cuống, thái chanh thành từng lát mỏng hoặc cắt đôi quả chanh cũng được. Tuy nhiên, nếu bạn muốn dùng sớm thì nên cắt chanh thành lát mỏng càng tốt.
– Xếp chanh vào lọ thuỷ tinh, từng lớp một, cứ một lớp chanh thì lại rắc lên một lớp đường phèn, lần lượt như vậy cho đến hết.
– Cuối cùng, đổ mật ong cho ngập hỗn hợp chanh đường phèn. Dùng vỉ nén chặt lên trên bề mặt để tránh cho chanh không bị nổi lên, gây mốc hỏng. Sau đó đậy nắp cẩn thận và bảo quản nơi thoáng mát, tránh ánh nắng trực tiếp.
Ngày dùng 2 – 3 lần, mỗi lần 1 thìa cà phê. Trẻ nhỏ dưới 1 tuổi hay người tiêu hóa kém nên hấp trước khi dùng.
2. Mật ong hấp tỏi
– Chuẩn bị 4 đến 5 nhánh tỏi, đập dập, trộn đều mật ong, đem hấp cách thủy tới khi ngửi thấy mùi tỏi hăng hắc là được.
– Để nguội, uống từ 2 đến 3 lần/ngày, mỗi lần 1 – 2 thìa cà phê. Mật ong khi hấp cùng với tỏi làm tăng tính kháng sinh tự nhiên, giảm viêm họng, tăng sức đề kháng.
– Có thể làm tương tự cách trên với các nguyên liệu khác như: cánh hoa hồng, rễ chanh, lá húng chanh, quả phật thủ, hoa khế, hoa đu đủ đực, lá tía tô, hành hoa… Tùy theo những nguyên liệu có sẵn trong mỗi gia đình mà sử dụng để chế biến.
Trường hợp không có các nguyên liệu phối hợp, có thể dùng mật ong nguyên chất. Khi dùng cho trẻ dưới 1 tuổi, nên hấp mật ong trước khi dùng.
3. Mật ong hấp gừng
– Cách 1: Nguyên liệu gồm vỏ quýt, vỏ gừng, vỏ chanh (hoặc vỏ cam), mỗi loại từ 5 đến 10 g, cùng 3 quả ô mai, 30 g mật ong. Tất cả để vào chung rồi đem chưng cách thủy lấy nước uống trong ngày.
– Cách 2: Một củ gừng nhỏ, rửa sạch, cho lên bếp ga nướng cho tới khi nóng cháy xém. Để nguội, lột vỏ, cắt nhỏ, giã cho ra nước, sau đó trộn một ít mật ong.
Uống nước gừng mật ong lúc còn ấm, bã gừng ngậm như mứt gừng. Có thể làm một lần để tủ lạnh rồi làm ấm trước khi dùng.
Đối với trẻ nhỏ: Đổ thêm nửa ly nhỏ nước sôi vào gừng vừa giã, để một lúc lâu cho gừng tan với nước, chắt bỏ bã gừng rồi hòa một chút mật ong. Nếu ho nhiều nên cho trẻ uống khoảng 2 lần ban ngày và 2 lần ban đêm.
4. Mật ong ngâm quất
Nguyên liệu:
– Quất khoảng 500g
– Mật ong 200ml
– Một lọ thủy tinh sạch để đựng
Cách làm:
– Quất rửa sạch, để ráo nước.
– Cắt quất thành từng miếng mỏng, bỏ hạt (thái lát mỏng giúp quất nhanh ngấm mật ong hơn)
– Xếp từng lát quất vào lọ thủy tinh. xen kẽ giữa các lớp quất các bạn đổ mật ong lên sao cho mật ong phủ kín quất.
– Để vài ngày quất sẽ ra nước hòa quyện với mật ong.
Cách dùng:
– Ngậm trực tiếp cả miếng quất và nước quất mật ong trong miệng một lúc rồi nhai, nuốt.
– Hòa nước quất mật ong với nước ấm uống dần ngày 3 đến 4 lần tùy thuộc vào ho nặng hay nhẹ.
– Pha với nước trà nóng thành trà mật ong hương quất.
5. Mật ong hấp lá hẹ
Nếu bạn nào bị ho, viêm họng, ngứa rát cổ, khản tiếng thì nên tham khảo bài thuốc trị ho rất công hiệu này nha. Lấy 3-5 nhánh lá hẹ, rửa sạch, để ráo nước, thái nhỏ, cho vào bát. Đổ mật ong ngập lá, trộn đều, đem hấp hoặc đun cách thủy cho tới khi lá hẹ nhừ. Hỗn hợp này các bạn để ấm rồi uống ngày 2-3 lần, mỗi lần 2-3 thìa cà phê, khi uống cho thêm ít muối nữa. Nhưng các bạn nhớ là khi uống thì không nên nuốt ngay mà ngậm trong miêng một thời gian ngắn để nước từ từ trôi qua cổ họng nhé.
Chúng tôi còn tìm hiểu trên các phương tiện thông tin khác thì thấy nhiều bài thuốc dân gian khác chữa ho nhưng cách làm lại hơi rườm rà. Chúng tôi nghĩ nếu các bạn bị ho mà không thể uống thuốc lung tung thì nên kiên trì dùng các bài thuốc dân gian kể trên, tuy hơi mất thời gian chế biến và phải làm nhiều lần thì mới đem lại kết quả tốt nhưng các bạn hãy siêng năng lên. Chúc các bạn sẽ không bị những cơn ho làm phiền nữa nhé.
5 mẹo dân gian trị ho không cần kháng sinh bạn không nên bỏ lỡ
Chia sẻ:
Uống nước củ cải luộc, nước tỏi, nước gừng,… là mẹo trị ho đơn giản giúp bạn thoát khỏi cơn ho mà không cần phải uống 1 viên thuốc kháng sinh đáng ghét nào.
Cách 1: Lê hấp xuyên bối
Nguyên liệu:
- 1 quả lê to
- 2-3 viên đường phèn
- 5-6 hạt xuyên bối
Cách làm:
Dùng dao cắt 1 đoạn trên chỏm trái lê (giữ lại làm nắp đậy) rồi khoét hết ruột ra. Bỏ đường phèn và xuyên bối vào, đậy nắp lại đem hấp cách thủy 30 phút.
Cách dùng:
Chia làm 2 lần ăn hết trong ngày. Món này có tác dụng chữa ho, tiêu đờm, viêm phổi đặc biệt rất an toàn cho trẻ nhỏ.
Cách 2: Nước củ cải luộc
Nguyên liệu:
- 4-5 lát củ cải trắng
- 1 bát nước
Cách làm:
Cho củ cải vào nồi cùng nước đun sôi, hạ lửa liu riu đun thêm 5-10 phút là được. Uống khi nước còn nóng là tốt nhất.
Cách dùng:
Chia làm nhiều lần uống hết trong ngày. Tác dụng trị ho tiêu đờm, khô mũi họng, viêm họng rất tốt.
Cách 3: Nước đường nấu gừng tỏi
Nguyên liệu:
- Đường nâu hoặc đường phèn
- 3 tép tỏi
- 1 nhánh gừng
Cách làm:
Đun đường với gừng rồi cho thêm tỏi vào đun thêm chừng 10 phút là được.
Cách dùng:
Chia làm nhiều lần uống hết trong ngày. Vị thuốc này có tác dụng trị ho khan, tiêu đờm, sổ mũi, viêm họng rất tốt.
Cam nướng trị ho rất nhạy
Cách 4: Nước tỏi hấp
Nguyên liệu:
- 3 tép tỏi
- 1 viên đường phèn
Cách làm:
Đập dạp tỏi, cho vào bát, đổ nước chừng ½ bát, cho thêm đường phèn rồi hấp cách thủy trong 15 phút.
Cách dùng:
Chia làm 2-3 lần uống hết trong ngày. Có tác dụng trị ho, cảm lạnh, tốt cho phổi.
Cách 5: Cam nướng
Chọn 1 quả cam ngọt, to đem nướng trực tiếp trên lửa. Chú ý nên lật liên tục để tránh bị cháy. Sau khi cam chín vàng thì bỏ ra lột vỏ luôn ăn ngay khi nóng. Ăn độ khoảng 2-3 múi sau vài phút sẽ có tác dụng dứt ho, long đờm sự hiệu quả.
Sưu tầm
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét