Thường xuyên đọc truyện cho con nghe không chỉ giúp con tăng khả năng ngôn ngữ, biểu cảm, trí tưởng tượng, hình thành văn hóa đọc sách, gắn kết tình cảm mẹ con mà còn bồi dưỡng và vun đắp tâm hồn trẻ. Top 5 câu chuyện hay dưới đây nếu mẹ thường xuyên kể cho con nghe mỗi đêm sẽ giúp hình thành nhân cách tốt ở trẻ khi lớn lên. Lưu ý, để phát huy hiệu quả tuyệt đối của việc đọc truyện, mẹ không nên đọc một mạch 5 câu chuyện cho trẻ nghe, nên đọc chậm rãi từng chuyện một, vừa kể vừa giải thích cặn kẽ ý nghĩa của từng câu chuyện cho con nghe nhé!
Có một câu chuyện kể rằng, một người vì muốn có được những con bướm xinh đẹp, nên đã mua một đôi dày chạy đua, một chiếc vợt bắt bướm, mặc đồ thể thao, rồi đuổi bắt rất lâu rất lâu. Cuối cùng bỏ hết biết bao nhiêu công sức, mồ hôi đuổi theo mà chỉ bắt được vài con.
Nghỉ hè năm nay, tôi đi xem phim cùng với bạn. Trước khi chiếu phim khoảng 40 phút, tôi nhàm chán ngồi một mình trong phòng chờ chơi điện thoại. Lúc này, có một cặp tình nhân trẻ đến ngồi bên cạnh tôi, nhìn họ có vẻ vừa tốt nghiệp đại học và mới đi làm thôi. Lúc đầu, tôi không chú ý quá nhiều tới họ, cho tới khi những tiếng nói chuyện khá lớn của họ khiến tôi phải ngẩng đầu lên. Lúc ấy, tôi thấy cô gái ngồi trên đùi của chàng trai, đòi ăn kem, rồi lại đòi mua nước, sau đó hai người cùng đi mua một chai nước khoáng. Tôi cứ nghĩ họ đi rồi sẽ yên tĩnh, không ngờ họ càng đùa nhau nhiều hơn, cả khu sảnh chờ đều là tiếng cười đùa của họ.
Có một người nọ đến tiệm hớt tóc quen để cắt tóc, cạo râu và lấy ráy tai. Trong lúc hai bàn tay thoăn thoắt làm việc, bác thợ luôn miệng trò chuyện rôm rả với thân chủ. Những mẩu chuyện đầu Ngô mình Sở dẫn dắt thế nào mà bỗng dưng họ lại sa đà qua đề tài tâm linh, thần học.., rồi xoay qua chủ đề: đức Phật có hay không? Thợ hớt tóc vừa đưa một đường kéo ngọt xớt tỉa chỏm tóc lòa xòa trước trán thân chủ vừa phán một câu chắc nịch: “ Làm gì có ông Phật trên đời !”
NHỮNG NGÀY TRONG ĐỜI TÔI bắt đầu vào khoảng ba đến ba giờ rưởi sáng. Khi thức dậy, tôi nghĩ về Đức Phật, và tôi trì tụng những lời tán thán được viết bởi đại hiền nhân Ấn Độ, Long Thọ. Tôi đọc lời cầu nguyện nằm xuống, hai tay chấp lại, nửa tôn kính, nửa như ngủ, …
Thế nào gọi là tình và thế nào gọi là lý? Thái độ chủ quan gọi là tình, thái độ khách quan gọi là lý. Quan điểm tự tư là tình, quan điểm công bình là lý. Mưu cầu chuyện cá nhân và cầu lợi trước mắt là tình, cầu lợi lạc cho số đông và tính toán cho lợi ích lâu dài là lý. Làm việc có mưu cầu là tình, làm việc không mưu cầu là lý.
Bằng hàng chục loại hoa quả, người nghệ nhân đã sắp đặt khéo léo, công phu để tạo hình những con vật trong truyền thuyết rất đẹp mắt, cuốn hút người xem.
Thức ăn và bộ phận cơ thể người thì liên quan thế nào với nhau nhỉ? Nếu bạn không tin bộ phận cơ thể người và những thức ăn tốt cho từng bộ phận có sự tương đồng với nhau thì những hình ảnh minh họa dưới đây có thể chứng minh và thuyết phục bạn. Tất cả những đồ ăn, thức uống ở ảnh dưới đều thực sự tốt cho cơ thể người, ví dụ như ăn cà rốt sẽ rất tốt cho mắt... Cũng là 1 phát hiện thú vị nhỉ?
Có một thanh niên 16 tuổi đến bái lạy một vị trí giả cao tuổi với vẻ mặt u sầu và thất vọng. Anh ta hỏi vị thiền sư: “Thưa ngài, con phải làm thế nào mới trở thành một người vui vẻ hạnh phúc ạ? Và làm thế nào mới có thể đem lại niềm vui cho mọi người?”
Con người có tổng cộng 5 giác quan cơ bản, tuy vậy rất nhiều lần chúng ta nghe thấy cụm từ "giác quan thứ 6" hay linh cảm, linh tính. Vậy "giác quan thứ 6" thực sự là gì?
Theo Y học cổ truyền, lá xoài có vị chua ngọt, tính mát, có tác dụng làm mát, lợi tiểu, chống sa nội tạng, được dùng trị bệnh hô hấp như ho, viêm phế quản cấp hay mạn tính, phù thũng.
Minh Đức Triều Tâm Ảnh là bút hiệu của Tỳ kheo Giới Đức, một trong những hàng cao tăng của Phật giáo Nguyên Thủy ở Huế. Ông cũng là người khai lập Huyền Không Sơn Thượng trên hòn Vượn ở phía Tây thành phố Huế. Ngoài tu học và giảng Phật pháp, ông còn viết văn, làm thơ và viết thư pháp, tạo vườn cảnh phong thủy hữu tình... Năm 2011 ông âm thầm chia tay với thi ca bằng tuyển tập bốn cuốn thơ với tựa đề “Bụi, Trăng và Lửa” do nhà xuất bản Văn học ấn hành. Tôi không quan tâm đến lý do một thi sĩ ly khai thơ.