SINH LY TỬ BIỆT CỦA KIẾP NGƯỜI



Em vẫn đứng bên bờ sông trần thế, 
Nét buồn vương khuất lấp thệ nguyền xưa. 
Đôi mắt nào giữa chiều phai lóng lánh, 
Lúc an bình em nhận được Ta chưa ? 

Những biển dâu trong cuộc đời vay mượn, 
Em quay lưng nên chẳng thấy thiên đường. 
Ta vẫn đó ngàn năm còn độ lượng, 
Đợi chờ em vào khung cửa Tâm Vương.


“Buông” là một loại trí tuệ, người biết “buông” mới thực là người hạnh phúc

Con người ta nếu như có thể hiểu được “buông” thì ấy chính là bậc trí giả. Buông là biểu hiện của từ bi, trí tuệ và sự trưởng thành. Nó khác với “buông tha” hay “vứt bỏ” vốn là một dạng trốn tránh thực tại.
Người ta có thể “buông” là bởi vì người ta nhìn thấy bản thân cao hơn sự tình, cho nên quyết định “buông” sự tình đó. Người xưa nói rằng: “Người hiểu được ‘buông’ ấy chính là bậc trí giả, còn người chỉ biết ‘buông tha’ thì chính là kẻ ngốc!”.

Cái TÔI trong mỗi người

Con người từ khi ra đời đã tồn tại cái tôi. Tự điển Thesaurus định nghĩa về cái tôi (hay ngã kiến – egoism/the selfness) là sự tự nhận thức của một người về tư cách, nhân phẩm hoặc giá trị của chính mình, đặc biệt là để phân biệt mình với thế giới bên ngoài và các cá nhân khác.

"Ba ơi, Thiền là gì? What is Zen?"

Có lần một thiền sinh về thăm thiền viện Tassajara, của cố thiền sư Shunryu Suzuki, anh có dẫn theo hai đứa con mình, 6 tuổi và 8 tuổi. Sau một ngày vui chơi và sinh hoạt với đại chúng trong thiền viện, buổi tối khi sửa soạn cho các cháu đi ngủ, chúng chợt hỏi anh, “Ba ơi, Thiền là gì?” What is Zen? Anh im lặng suy nghĩ một lúc, rồi nói với các cháu, “Sáng mai hai con hãy đi hỏi các thầy cô ở đây câu hỏi ấy đi, và rồi kể lại cho ba nghe!”

Ý nghĩa của sự giàu có trong Phật giáo

Mặc dù người ta thường cho rằng Phật giáo là tôn giáo khổ hạnh, thực ra sự khổ hạnh đã được Đức Phật thực hành rồi từ bỏ trước khi Ngài đạt tới giác ngộ. Trong phạm vi có liên quan đến Phật giáo, ý nghĩa của từ ‘khổ hạnh’ khá mơ hồ và không nên sử dụng mà không có sự dè dặt. Từ ‘nghèo’ cũng thường bị hiểu lầm.
Đúng hơn, người Phật tử ít ham muốn và biết đủ. Sự nghèo khó không phải là điều được Phật giáo ca ngợi. Vì như Đức Phật đã nói, “Đối với những người chủ gia đình trong cuộc đời này, nghèo là một nỗi khổ”. (Kinh bộ Tăng chi) và“Điều tồi tệ trong cuộc sống là sự nghèo khó và nợ nần” (Kinh bộ Tăng chi).

LÒNG TRI ÂN

...Theo đạo Phật, chúng ta không chỉ sinh ra trong một kiếp này, mà đã chết đi sống lại không biết bao nhiêu lần, tùy theo nghiệp, trong những cõi giới khác nhau của lục đạo luân hồi, và trong sáu đường luân hồi đó, chỉ có sinh làm người mới có thể tu tập giác ngộ để giải thoát khỏi vòng trầm luân loanh quanh luẩn quẩn này. Kinh Phật thường nói "thân người khó được", và Đức Phật nói về cái phước được sinh ra làm người như sau:

Đời người chỉ là 6 câu nói, tưởng đơn giản nhưng cũng thật có đạo lý vậy

Đời người xem chừng rất rối ren phức tạp, nhưng có một số đạo lý, lĩnh ngộ được rồi thì sẽ thấy rằng nó cũng thật đơn giản. Giống như vận mệnh của vạn vật, điều khác biệt duy nhất nằm ở chỗ tâm thái khác nhau mà thôi. 6 câu nói sau đây, nếu như đọc hiểu và có thể thực hành trong cuộc sống, thế thì con đường nhân sinh của bạn cũng thật thông thoáng vậy!

Một Chút Lan Man - BS. Đỗ Hồng Ngọc


Ngẫm lại sự đời, tôi thấy hình như hầu hết chúng ta chẳng bao giờ thực sống. Lúc còn trẻ, ta mơ ước tương lai, sống cho tương lai. Nghĩ rằng phải đạt cái này cái nọ, có được cái kia cái khác mới là sống. Khi có tuổi, khi đã có được cái này cái nọ, cái kia cái khác thì ta lại sống cho quá khứ! Hừm! Nhỏ mong cho mau lớn, lớn mong cho nhỏ lại. Quả là lý thú! Tóm lại, ta chẳng biết quý những giây phút hiện tại.

Các tử thi không lừa dối được các bác sĩ.

Bài nói chuyện của tiến sĩ Y Khoa Walloc - Người Mỹ,
SỰ TRUNG THỰC CỦA CÁC XÁC CHẾT
Được nhận giải thưởng Nobel vào năm 1991.

Các tử thi không lừa dối được các bác sĩ.

Kính chào quý bạn, hôm nay tôi rất hân hạnh được gặp gỡ cùng quý bạn! Tôi lớn lên trong một trang trại thuộc miền Tây Saint Louis thuộc tiểu bang Missouri. Vào thập niên 50 gia đình chúng tôi bắt đầu sự nghiệp từ nghề nuôi bò thịt. Nếu các bạn đã từng quen biết với nghề chăn nuôi gia súc, chắc chắn các bạn đều biết rằng, con đường duy nhất để tìm ra được tiền trong ngành nông nghiệp là tự mình trồng trọt lấy thức ăn để nuôi chúng.

Hãnh diện về 8 người Việt hải ngoại tiếng tăm


Phó Thủ Tướng Đức: Philipp Roesler

Hạnh phúc… nằm ở ruột già !

Khi còn trẻ, ta dễ thấy cái “ăn” là quan trọng, khi về già mới biết cái “chuyện lớn” kia càng quan trọng hơn!
Triết gia Lâm Ngữ Đường bảo: “Hạnh phúc ư? Rất đơn giản. Nó nằm ở ruột già! Ruột già mà điều hòa thì ta hạnh phúc, còn không thì ta khổ sở. Chỉ có vậy thôi!” (Sống đẹp, bản dịch Nguyễn Hiến Lê).

15 hình ảnh “hiếm có khó tìm” nhất trong lịch sử

15 hình ảnh dưới đây chính là minh chứng cho những khoảnh khắc “hiếm có khó tìm” trong lịch sử mà không phải dễ dàng gì chụp lại được.
Đối với sự phát triển khoa học công nghệ như hiện nay, việc chụp hình và cho ra những tấm ảnh đã không còn là việc khó khăn nữa. Tuy nhiên, cách đây gần một thế kỉ, việc sử dụng những thiết bị công nghệ hiện đại hầu như là một việc xa xỉ. Chính vì thế, những hình ảnh ghi lại nhiều khoảnh khắc đáng nhớ trong quá khứ có giá trị rất lớn về mặt lịch sử, nhất là vào thời kì máy ảnh là một thiết bị rất hiếm hoi.
15 hình ảnh dưới đây chính là minh chứng cho những khoảnh khắc “hiếm có khó tìm” trong lịch sử mà không phải dễ dàng gì chụp lại được.

Cái bắt tay

Tính tới nay, tôi đã sống hơn nửa thế kỷ ở ngoài Việt Nam. Hết Tân Tây Lan, Anh, Canada rồi Mỹ. Nên muốn gọi tôi là (người) gì thì cũng được. Thời gian sống ở Việt Nam tính ra cũng không được bao nhiêu nhưng ở nhiều khía cạnh, tôi vẫn là một anh nhà quê.

Tâm Thanh Cõi Tịnh

Có một vị Phật tử rất thuần thành, mỗi ngày đều hái hoa trong vườn nhà mình mang đến chùa dâng cúng Phật. Một hôm khi cô đang mang hoa tươi đến cúng Phật, tình cờ gặp thiền sư từ giảng đường đi ra. Thiền sư hoan hỷ nói:
- Con mỗi ngày đều chí thành mang hoa hương đến cúng Phật như thế, y theo lời kinh:
“Người nào thường dùng hoa hương cúng Phật, đời sau sẽ được quả báo tướng mạo xinh đẹp”.
Cô Phật tử rất vui đáp:

Phụng sự nhân loại

Có nhiều người muốn phụng sự nhân loại, nhưng lại nêu ra một lý tưởng quá viễn vông, không thiết thực, hoặc không phù hợp với hoàn cảnh hiện tại. Trong khi họ chọn cho mình một mục đích cao cả để theo đuổi, thì trong thực tế lại mắc kẹt trong một cuộc đời phức tạp không thể nào thoát ra khỏi. Những trách nhiệm gia đình hay trở lực về tài chánh làm ngăn trở sự thực hiện lý tưởng của họ.
Đối với hạng người này, những cuộc soi kiếp thường khuyên rằng:

9 câu chân ngôn cuộc sống – 9 bài học lớn để bạn trưởng thành

1. Đừng mong mỏi xa xôi rằng người khác sẽ cho bạn bất kỳ sự giúp đỡ nào về mặt kinh tế, bởi tiền bạc đối với bất kỳ ai cũng đều là thứ không đủ dùng. (Học được cách biết cho đi)

Trần Gian

Trần gian thơ mộng xiết bao
Mà buồn vô tận ai nào biết ai
Chưa yêu dấu đã lạc loài
Chát chua ngộ nhận tự ngoài vào trong

Con người cả đời tranh giành nhau rốt cuộc là vì điều gì?

Kiếp người ngắn ngủi mấy chục năm, thoáng chốc đã chỉ là cát bụi. Con người đối với nhau lại thường xuyên ganh đua, đấu đá, trong “tình, danh, lợi” mà ngày đêm hao tâm tổn chí, cuối cùng mang theo được những gì?

Cho người ăn mày một đồng xu, chàng trai nhận về một mái ấm

Victor sinh ra trong một gia đình nghèo khó ở nước Anh. Cha mẹ của cậu đều dựa vào làm thuê để sinh sống. Mặc dù họ sống trong nghèo khó, nhưng mọi thành viên đều không vì vậy mà đánh mất đi sự chính trực, lòng lương thiện và nhân ái.
Khi còn bé, Victor đã từng gặp một ông lão ăn mày đáng thương gõ cửa xin ăn.