Sợ ma và tâm trí phóng chiếu

Bạn đã bao giờ quan sát rằng bạn có thể đi qua nghĩa địa và nếu bạn không biết rằng nó là nghĩa địa, bạn có thể vừa đi vừa hát vừa cười không? Nếu bạn biết, không thể được. Nếu bạn biết nó là nghĩa địa bạn không thể đi qua nó còn sinh động. Bạn sẽ phải đối diện với nhiều khó khăn, không phải bởi vì nghĩa địa tạo ra khó khăn, nhưng vì ý nghĩ này: Đây là nghĩa địa - bạn phóng chiếu.

Xuống địa ngục

Có đúng là người ta phải trải qua địa ngục không?
Bạn không cần đi qua địa ngục, vì bạn đã ở đó rồi. Bạn sẽ tìm địa ngục ở nơi nào khác nữa? Đây là trạng thái thông thường của bạn - địa ngục. Đừng nghĩ rằng địa ngục là ở đâu đó sâu dưới lòng đất. Địa ngục là bạn đấy. Bạn, vô nhận biết, là điều địa ngục là gì. Bạn, vận hành không thông minh: đó là điều địa ngục là gì. Và vì nhiều người thế đang vận hành không thông minh thế giới này bao giờ cũng trong khổ - nhiều người thần kinh thế trên thế gian. Và chừng nào bạn chưa chứng ngộ, bạn vẫn còn thần kinh, ít hay nhiều. Nhiều người có tính phá huỷ thế - vì tính sáng tạo là có thể chỉ khi thông minh của bạn được thức tỉnh.

Hiểu về sự thật

Câu hỏi:
Con cám ơn câu trả lời của Thầy ạ!
Nếu chưa tự mình thấy ra sự thật thì cứ hỏi Thầy hoài, mà vẫn chẳng biết gì... Con hiểu về sự thật như sau, Thầy xem con đúng sai chỗ nào. Thầy giúp con về mặt lý thuyết, phần còn lại con sẽ phải tự mình thấy ra.

Tâm từ bi trác tuyệt của Thiền sư Hakuin nước Nhật

Chuyện Thiền tông Nhật Bản có ghi chép lại rằng: Thiền sư Hakuin Ekaku (1686-1768) là một vị thầy đạo hạnh khiêm nhu, lối sống giản dị, thanh tịnh, là thiền sư vĩ đại “500 năm mới có một người” của nước Nhật. Thiền sư Hakuin rất được mọi người trọng vọng kính nể vì phong cách đạo đức thánh thiện của ông.Thiền sư Hakuin Ekaku sinh năm 1684 ở thời kỳ Edo Nhật bản, xuất gia từ năm 8 tuổi, là một vị thiền sư quan trọng nhất của dòng thiền Lâm Tế, người đã có công phục hưng lại thiền phái vốn đã bị tàn lụi trước đó nhiều thế kỷ. Chính vì thế, người ta gọi ông là thiền sư vĩ đại “500 năm mới có một người” của nước Nhật.

An Trong Bất An (Covid – 19)


mOr2uw0qCl1_hUIKQodfPjqlMP4LqBMjl6qiRq-OstkgZaOkrpMY56jL7oey3FoQBCx_8ARt1bXX-Jzyh_7PeLHh3WjS__da39OnC5vOwvsOu8Ij6FsHKhR3Ozyw0lvOD8uIew0pxowfvGSxogTheo sự chuyển hóa của vũ trụ, địa cầu vẫn xoay tròn nhịp nhàng vòng quanh như thế và như thế đã bao nhiêu năm rồi. Tính theo thời gian và không gian khoa học vẫn chưa tìm hiểu và xác định rõ được tuổi của trái đất này cho chính xác. Nhưng nói cho cùng, chúng ta tạm lấy móc thời gian mà tính, nghĩa là từ sau công nguyên lấy móc tính theo (Tây lịch) gần nhất, có phải năm nay là vừa tròn 2020 không nhỉ? Dạ - phải.

TỪ TRƯỜNG TỐT cũng chính là một giải pháp an toàn!


TẦN SỐ RUNG ĐỘNG của Covid-19 là 105
Cũng là tần số của SỰ SỢ HÃI
Tiến sĩ David Hawkins là một bác sĩ rất nổi tiếng ở Mỹ, bệnh nhân của ông đến từ khắp nơi trên thế giới.
Ông cho biết, chỉ cần nhìn thấy bệnh nhân là ông biết người đó vì sao bị bệnh.
Bởi trên cơ thể người bệnh không bao giờ tìm thấy chữ “Bình an - Yêu thương“ chỉ thấy chữ "Khổ - Hận - Phiền muộn" bao bọc toàn cơ thể họ.

Thực tập bốn pháp phòng hộ thân tâm trong mùa đại dịch

Trong những ngày tháng “an cư” giữa mùa đại dịch một hôm tôi bỗng nhận được email của một vị thầy cố vấn giáo hạnh gởi cho bốn pháp phòng hộ thân tâm trong mùa đại dịch và gợi ý tôi viết thành một bài cho anh chị em huynh trưởng Gia Đình Phật Tử tham khảo để thực hành trong những ngày tháng giông bão này. Nhận thấy thực tập bốn pháp phòng hộ này có thể giúp cho người phật tử tạo được sự an lạc thân tâm trong thời gian áp dụng cách ly toàn xã hội này nên tôi xin được chia sẻ với cộng đồng xã hội.

Thành Phố - (buồn thiu) Dõi Theo - Covid – 19

“Nào thơ, nào rượu dập dìu
Trông trăng tựa gió đìu hiu (buồn thiu) một mình…”
                                            (Cao Bá Nhạ)

Hay là:

“…Thành phố nào vừa đi đã mỏi.
Đường quanh co quyện gốc thông già.
Chiều đan tay nghe nắng chan hòa.
Nắng hôn nhẹ làm hồng môi em….!
……………………………..

Nữ tu sĩ Phật giáo vút cao tiếng hát giúp đời

GNO - Nữ tu sĩ Ani Choying Drolma là một “huyền thoại phố thị” được nói đến nhiều trong suốt hai thập kỷ qua với những câu chuyện kể lạ kỳ của mình mà cô chia sẻ với báo giới các nơi.
Drolma sinh ra ở Nepal, bố mẹ cô là dân tị nạn Tây Tạng. Cô là một nữ tu sĩ Phật giáo và cũng là một ngôi sao trong nền âm nhạc thế giới. Từ việc thiện nguyện cho đến vai trò là đại sứ quốc gia Nepal đầu tiên của UNICEF, nhiều người so sánh cô với Mẹ Theresa của Ấn Độ.
45 tuổi, một mình lái xe rong ruổi đến thành phố lộn xộn Kathmandu trong tấm y vàng sậm cùng với giọng hát ngân nga vang lên từ radio, cô là niềm mong ước của bất kỳ người phụ nữ Nepal nào. “Tôi là người cách mạng nhất khi nghĩ về xã hội nơi mình đang sống”, cô Drolma chia sẻ với tờ CNN.