Không cần đi viện hay phòng khám để kiểm tra, bạn hay bất kỳ ai cũng có thể biết mình đang có nguy cơ mắc căn bệnh quái ác này không. Duy nhất động tác, kết quả trả lời trong vòng 30 giây.
Ai cũng có nguy cơ bị đột quỵ (tai biến mạch máu não), đặc biệt là những người có tiền sử về bệnh tăng huyết áp, huyết áp thấp, xơ vữa động mạch, tiểu đường… Bệnh thường gặp ở những người ở độ tuổi trên 50. Tuy nhiên, thời gian gần đây, đối tượng bị bệnh có đang có xu hướng trẻ hóa. Theo các chuyên gia y tế, hiện tai biến mạch máu não là nguyên nhân gây tử vong đứng hàng thứ ba sau ung thư và tim mạch. Dự đoán đến năm 2020, đây sẽ sẽ trở thành căn bệnh gây tử vong hàng đầu thế giới.
Năm 2014, các nhà khoa học Nhật Bản công bố kết quả nghiên cứu cho thấy nếu một người không thể đứng thăng bằng trên 1 chân ít nhất 20 giây là dấu hiệu bạn bị đột quỵ “thầm lặng”.
Nghiên cứu đã tiến hành với 841 phụ nữ và 546 nam giới tuổi trung bình là 67, họ được yêu cầu đứng 1 chân và mở mắt trong thời gian tối đa 1 phút.
Bài tập đứng một chân kiểm tra sức khỏe. (Ảnh: mamnonbautroixanh.vn)
Sau đó, họ được chụp MRI để đánh giá mức độ bệnh lý mạch máu não nhỏ, yếu tố có thể cản trở dòng chảy của máu trong não.
Kết quả, 1/3 những người có hơn hai tổn thương nhồi máu lỗ khuyết (đột quỵ “thầm lặng”), không thể đứng thăng bằng trên 1 chân quá 20 giây.
Tiến sĩ Yasuharu Tabara (ĐH Kyoto, Nhật Bản) người đứng đầu nghiên cứu cho biết: “Nếu một người không thể đứng thăng bằng trên 1 chân thì đó có thể là một dấu hiệu bất thường của não và sự suy giảm trí nhớ”.
Kết luận rút ra từ cuộc nghiên cứu này là:
Thời gian đứng trên 1 chân là một phép thử đơn giản để kiểm tra sự hiện diện của những bất thường trong não, dấu hiệu này liên quan chặt chẽ với nguy cơ đột quỵ.
Phòng tránh đột quỵ với bài tập một chân độc đáo
Trong cuốn “Dưỡng sinh thông kinh lạc” của Y sư Thái Hồng Quang (Chủ tịch Hội nghiên cứu sức khỏe kinh lạc Hồng Kông) có giới thiệu bài tập đứng bằng 1 chân như 1 bài tập cực kỳ có ích để nâng cao sức khỏe.
Theo Y sư Thái Hồng Quang, ở chân có 6 kinh lạc đi qua. Khi đứng trên 1 chân, tính mẫn cảm và tốc độ phản ứng của kinh lạc sẽ quyết định khả năng giữ thăng bằng của cơ thể, đồng thời các kinh lạc bị ứ tắc sẽ đau nhức.
Vì vậy, đây cũng là 1 trong những cách điều dưỡng các kinh lạc hư nhược. 6 kinh lạc ở chân, không những có nhiều huyệt vị quan trọng mà còn lần lượt liên kết với các tạng phủ trọng yếu như dạ dày, phổi, bàng quang, thận, mật, gan.
Sau đó, họ được chụp MRI để đánh giá mức độ bệnh lý mạch máu não nhỏ, yếu tố có thể cản trở dòng chảy của máu trong não.
Kết quả, 1/3 những người có hơn hai tổn thương nhồi máu lỗ khuyết (đột quỵ “thầm lặng”), không thể đứng thăng bằng trên 1 chân quá 20 giây.
Tiến sĩ Yasuharu Tabara (ĐH Kyoto, Nhật Bản) người đứng đầu nghiên cứu cho biết: “Nếu một người không thể đứng thăng bằng trên 1 chân thì đó có thể là một dấu hiệu bất thường của não và sự suy giảm trí nhớ”.
Kết luận rút ra từ cuộc nghiên cứu này là:
Thời gian đứng trên 1 chân là một phép thử đơn giản để kiểm tra sự hiện diện của những bất thường trong não, dấu hiệu này liên quan chặt chẽ với nguy cơ đột quỵ.
Phòng tránh đột quỵ với bài tập một chân độc đáo
Trong cuốn “Dưỡng sinh thông kinh lạc” của Y sư Thái Hồng Quang (Chủ tịch Hội nghiên cứu sức khỏe kinh lạc Hồng Kông) có giới thiệu bài tập đứng bằng 1 chân như 1 bài tập cực kỳ có ích để nâng cao sức khỏe.
Theo Y sư Thái Hồng Quang, ở chân có 6 kinh lạc đi qua. Khi đứng trên 1 chân, tính mẫn cảm và tốc độ phản ứng của kinh lạc sẽ quyết định khả năng giữ thăng bằng của cơ thể, đồng thời các kinh lạc bị ứ tắc sẽ đau nhức.
Vì vậy, đây cũng là 1 trong những cách điều dưỡng các kinh lạc hư nhược. 6 kinh lạc ở chân, không những có nhiều huyệt vị quan trọng mà còn lần lượt liên kết với các tạng phủ trọng yếu như dạ dày, phổi, bàng quang, thận, mật, gan.
Đứng một chân dưỡng sinh kinh lạc. (Ảnh: tinhhoa.net)
Do đó, đứng bằng 1 chân vừa là cách kiểm tra sức khỏe đơn giản, vừa là bài tập dưỡng sinh kinh lạc tiện lợi. Bài tập này sẽ thúc đẩy các kinh lạc điều tiết sự cân bằng cho những tạng phủ và bộ vị tương ứng.
Ngoài ra, nó còn hữu hiệu với những người bị cao huyết áp, đái tháo đường, đau lưng, đau cổ, thống phong, parkinson…
Cách thực hiện bài tập như sau: Nhắm mắt, đứng 1 chân, dang 2 tay ra. Nhờ 1 người kiểm tra xem bạn có thể đứng ở tư thế này trong bao lâu.
Theo Y sư Thái Hồng Quang, nếu bạn đã 45 tuổi mà có thể đứng 1 chân trong 15 giây thì đây là tín hiệu tốt.
Lưu ý: Khi áp dụng bài tập này nên lưu ý đảm bảo sự an toàn, đặc biệt là với những người lớn tuổi mới bắt đầu luyện tập.
MH chuyển tiếp
Do đó, đứng bằng 1 chân vừa là cách kiểm tra sức khỏe đơn giản, vừa là bài tập dưỡng sinh kinh lạc tiện lợi. Bài tập này sẽ thúc đẩy các kinh lạc điều tiết sự cân bằng cho những tạng phủ và bộ vị tương ứng.
Ngoài ra, nó còn hữu hiệu với những người bị cao huyết áp, đái tháo đường, đau lưng, đau cổ, thống phong, parkinson…
Cách thực hiện bài tập như sau: Nhắm mắt, đứng 1 chân, dang 2 tay ra. Nhờ 1 người kiểm tra xem bạn có thể đứng ở tư thế này trong bao lâu.
Theo Y sư Thái Hồng Quang, nếu bạn đã 45 tuổi mà có thể đứng 1 chân trong 15 giây thì đây là tín hiệu tốt.
Lưu ý: Khi áp dụng bài tập này nên lưu ý đảm bảo sự an toàn, đặc biệt là với những người lớn tuổi mới bắt đầu luyện tập.
MH chuyển tiếp
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét