Duyên số, duyên nợ, duyên nghiệp, oan gia, số phận, định mệnh, duyên tiền định, ý Trời, ông Tơ bà Nguyệt, tự chọn, ngẫu nhiên v.v...
... theo thầy thì đó là bài học nhân bản về cuộc sống, nên dù gì thì quan trọng vẫn là qua đó có học ra được bài học về chính mình trong đối nhân xử thế hay không, bài học này cũng chính là bài học giác ngộ về thương yêu và thù hận, hạnh phúc và khổ đau, đam mê và nhàm chán, ràng buộc và tự do v.v... của nhân ngã trong mối quan hệ nhân sinh đã được thiết lập. (T.S Viên Minh)
Phật nói rằng, kiếp sống con người chỉ là một giai đoạn trong dòng chảy luân hồi. Kiếp này nối tiếp kiếp khác, thừa hưởng và kế thừa lẫn nhau. Con người gặp nhau là bởi chữ DUYÊN, sống và yêu nhau là bởi chữ NỢ. (ST)
Câu hỏi:Thưa Thầy! Thầy cho con hỏi hai người yêu nhau và tới được với nhau có phải là do duyên số không ạ? Con cảm ơn Thầy!... theo thầy thì đó là bài học nhân bản về cuộc sống, nên dù gì thì quan trọng vẫn là qua đó có học ra được bài học về chính mình trong đối nhân xử thế hay không, bài học này cũng chính là bài học giác ngộ về thương yêu và thù hận, hạnh phúc và khổ đau, đam mê và nhàm chán, ràng buộc và tự do v.v... của nhân ngã trong mối quan hệ nhân sinh đã được thiết lập. (T.S Viên Minh)
Phật nói rằng, kiếp sống con người chỉ là một giai đoạn trong dòng chảy luân hồi. Kiếp này nối tiếp kiếp khác, thừa hưởng và kế thừa lẫn nhau. Con người gặp nhau là bởi chữ DUYÊN, sống và yêu nhau là bởi chữ NỢ. (ST)
Trả lời: Có nhiều cách nói: duyên số, duyên nợ, duyên nghiệp, oan gia, số phận, định mệnh, duyên tiền định, ý Trời, ông Tơ bà Nguyệt, tự chọn, ngẫu nhiên v.v... Xem ra nói sao cũng đúng, nhưng theo thầy thì đó là bài học nhân bản về cuộc sống, nên dù gì thì quan trọng vẫn là qua đó có học ra được bài học về chính mình trong đối nhân xử thế hay không, bài học này cũng chính là bài học giác ngộ về thương yêu và thù hận, hạnh phúc và khổ đau, đam mê và nhàm chán, ràng buộc và tự do v.v... của nhân ngã trong mối quan hệ nhân sinh đã được thiết lập. Đó cũng là đề mục thiền rất thiết thực để giác ngộ ra bản chất của chính mình và đời sống, còn tốt hơn cả những loại thiền đi tìm lý tưởng của cái ta ảo tưởng. Không có giác ngộ thì không bao giờ giải thoát. Vậy đó là bài học tất yếu của một chặng đường phải trải qua trên hành trình giác ngộ. Chỉ khi nào thông suốt được bài học này thì mới có thể ung dung tự tại trong khổ đau ràng buộc, hoặc trong tự do giải thoát. Đừng kết luận đó là gì mà nếu đã xe duyên thì hãy chuyên cần mà học ra bài học của mình, chớ có tự chôn vùi mình trong cái gọi là duyên số.
Hỏi đáp: www.Trungtamhotong.org
Truyện Phật dạy về duyên nợ trong tình yêu
"Có 1 chàng trai đau khổ vì người yêu bỏ đi lấy chồng. Anh ta đau khổ nên tìm lên chùa và hỏi 1 vị sư thầy.
-Tại sao Con yêu cô ấy nhiều như thế mà cô ấy vẫn đi lấy người khác?
Sư thầy mỉm cười và cho anh chàng xem 1 chiếc gương. Trong đó có hình ảnh 1 cô gái đẹp khỏa thân nằm chết bên đường.
Mọi người đi qua đều bỏ đi...
Chỉ có 1 anh chàng dừng lại nhưng cũng chỉ đắp cho cô gái ấy 1 cái áo rồi cũng bỏ đi.
Mãi sau có 1 chàng trai khác đến và đem xác cô gái đi chôn.
Sư thầy nhìn anh chàng và nói:
-Kiếp trước anh mới chỉ là người đắp áo cho cô ấy thôi. Còn người chồng cô ấy lấy bây giờ chính là người kiếp trước đã chôn cô ấy,đó chính là chữ NỢ, anh chỉ có DUYÊN với người Con gái ấy thôi!"
Phật nói rằng, kiếp sống con người chỉ là một giai đoạn trong dòng chảy luân hồi. Kiếp này nối tiếp kiếp khác, thừa hưởng và kế thừa lẫn nhau. Con người gặp nhau là bởi chữ DUYÊN, sống và yêu nhau là bởi chữ NỢ. Nhiều cặp Vợ chồng, đôi lứa đang sống với nhau mà một trong hai người bỗng có tình cảm với người khác, dẫn đến chuyện chia tay. Những người dung tục sẽ nói người kia là trăng hoa, đểu cáng... nhưng thật ra đó chỉ là người ta đã trả xong nợ và đã đến lúc phải rời đi. Chuyện tình cảm không thể níu kéo được
TÌNH YÊU TRONG TIỂU THUYẾT KIM DUNG
Sưu tầm
"Có 1 chàng trai đau khổ vì người yêu bỏ đi lấy chồng. Anh ta đau khổ nên tìm lên chùa và hỏi 1 vị sư thầy.
-Tại sao Con yêu cô ấy nhiều như thế mà cô ấy vẫn đi lấy người khác?
Sư thầy mỉm cười và cho anh chàng xem 1 chiếc gương. Trong đó có hình ảnh 1 cô gái đẹp khỏa thân nằm chết bên đường.
Mọi người đi qua đều bỏ đi...
Chỉ có 1 anh chàng dừng lại nhưng cũng chỉ đắp cho cô gái ấy 1 cái áo rồi cũng bỏ đi.
Mãi sau có 1 chàng trai khác đến và đem xác cô gái đi chôn.
Sư thầy nhìn anh chàng và nói:
-Kiếp trước anh mới chỉ là người đắp áo cho cô ấy thôi. Còn người chồng cô ấy lấy bây giờ chính là người kiếp trước đã chôn cô ấy,đó chính là chữ NỢ, anh chỉ có DUYÊN với người Con gái ấy thôi!"
Phật nói rằng, kiếp sống con người chỉ là một giai đoạn trong dòng chảy luân hồi. Kiếp này nối tiếp kiếp khác, thừa hưởng và kế thừa lẫn nhau. Con người gặp nhau là bởi chữ DUYÊN, sống và yêu nhau là bởi chữ NỢ. Nhiều cặp Vợ chồng, đôi lứa đang sống với nhau mà một trong hai người bỗng có tình cảm với người khác, dẫn đến chuyện chia tay. Những người dung tục sẽ nói người kia là trăng hoa, đểu cáng... nhưng thật ra đó chỉ là người ta đã trả xong nợ và đã đến lúc phải rời đi. Chuyện tình cảm không thể níu kéo được
TÌNH YÊU TRONG TIỂU THUYẾT KIM DUNG
Sưu tầm